Zn + HCl → ZnCl2 + H2 được Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết trình điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung phương trình Zn tác dụng với HCl.
1. Phương trình phản ứng Zn tác dụng HCl
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Đây cũng là một trong các phương trình điều chế khí hiđro phản ứng thế
2. Điều kiện để phản ứng Zn tác dụng HCl
Nhiệt độ
3. Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách:
Đẩy nước và đẩy không khí.
4. Tính chất hóa học của hidro
Hidro tác dụng với oxi
Phương trình hóa học:
2H2 + O2→ 2H2O
Lưu ý rằng khi hỗn hợp khí oxi và khí hidro sẽ gây nổ. Nếu như chúng ta trộn hai khí này theo tỉ lệ 2:1 thể tích Khí hiđro và khí oxi thì hỗn hợp sẽ tạo nổ mạnh nhất.
Nguyên nhân tạo ra hiện tượng này bao nhiêu đó chính là hỗn hợp cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt.
Nhiệt này sẽ làm cho thể tích của hơi nước tạo nên sau khi phản ứng tăng cao đột ngột rất nhiều lần. Vì vậy sẽ làm chấn động mạnh đến không khí và gây nổ.
Hidro tác dụng với đồng oxit
Khi cho khí hidro đi qua bột đồng II thì oxit CuO sẽ chuyển thành màu đen.
Khi ống đựng bột CuO được đun nóng ở dưới ngọn lửa của đèn cồn. Sau đó sẽ cho khí H2 đi qua thì ta sẽ nhìn thấy có xuất hiện một chất rắn màu đỏ gạch và sẽ có nước đọng ở trên thành của ống nghiệm.
- Hidro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C
H2 + CuO → Cu+ H2O
Trong phản ứng hóa học trên, hidro đã chiếm chỗ của oxi trong CuO. Ta nói hidro có tính khử.
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. Oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO
B. Fe2O3, Na2O
C. Fe2O3, CaO
D. CaO, Na2O, MgO
Câu 2. Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 3. Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng:
A. Cho Zn + HCl
B. Fe + H2SO4
C. Điện phân nước
D. Khí dầu hỏa
Câu 4. Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh nhạt
C. Cam
D. Tím
Câu 5. Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là
A. 22,4 (l)
B. 0,224 (l)
C. 2,24 (l)
D. 4,8 (l)
Câu 6. Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A. CO2 + NaOH → NaHCO3
B. CO2+ H2O → H2CO3
C. CO2 + 2Mg → 2MgO + C
D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
Câu 7. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu
C. H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + HCl
D. Al + CuO → Cu + Al2O3
Câu 8. Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl, dung dịch B chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,3 mol K2CO3. Nếu cho từ từ dung dịch A vào dung dịch B thì thoát ra x mol khí . Nếu cho từ từ dung dịch A vào dung dịch B thì thoát ra y mol khí. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,10 và 0,50
B. 0,30 và 0,20
C. 0,20 và 0,30
D. 0,10 và 0,25
HCl + K2CO3 → KHCO3 + KCl (1)
HCl + KHCO3 → KCl + H2O + CO2 (2)
Phản ứng 1: nK2CO3 = nHCl p/u (1) = 0,3 mol
Phản ứng 2: nCO2= nHCl p/u (2) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol
Nếu cho từ từ Y vào dung dịch HCl (X): phản ứng 3 và 4 sau đây sẽ xảy ra đồng thời:
2HCl + K2CO3 → KCl + H2O + CO2 (3)
HCl + KHCO3 → KCl + H2O + CO2 (4)
Tỉ lệ số mol phản ứng là: nKHCO3 : nK2CO3 = 2 : 3
Đặt số mol KHCO3 phản ứng là x thì số mol K2CO3 phản ứng là 1,5x
Phản ứng 3: nHCl p/u (3) = 2nCO2= 3x
Phản ứng 4: nHCl p/u (4) = nKHCO3 = x
Ta có: nHCl = 4x = 0,4 mol .
Vậy x = 0,1 mol
nCO2 = 1,5x + x. Vậy nCO2 = 0,25 mol