Bạn đang xem bài viết Toán lớp 5: Thể tích của một hình trang 114 Giải Toán lớp 5 trang 114, 115 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giải Toán lớp 5: Thể tích của một hình giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, xem đáp án và lời giải chi tiết của 3 bài tập trong SGK Toán 5 trang 114, 115 để rèn kỹ năng giải bài tập, ngày càng học tốt môn Toán lớp 5.
Giải Toán lớp 5 trang 114, 115 được trình bày chi tiết, khoa học còn giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án bàiThể tích của một hình của Chương 3: Hình học cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài viết dưới đây của Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn:
Giải bài tập Toán 5 trang 114, 115
Bài 1
Trong hai hình dưới đây:
Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình nào có thể tích lớn hơn?
b) Chiều dài 3 m, chiều rộng 15 dm và chiều cao 9 dm
Đáp án
Hình A có số hình lập phương nhỏ là:
4 x 2 x 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)
Hình B có số hình lập phương nhỏ là:
3 x 2 x 3 = 18 (hình lập phương nhỏ)
Vì 18 > 16 nên hình B có thể tích lớn hơn hình A.
Bài 2
Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
So sánh thể tích của hình A và hình B.
Đáp án
Hình A có số hình lập phương nhỏ là:
5 x 3 x 3 = 45 (hình lập phương nhỏ)
Hình B có số hình lập phương nhỏ là:
3 x 3 x 3 – 1 = 26 (hình lập phương nhỏ)
Vì 45 > 26 nên hình A có thể tích lớn hơn hình B.
Bài 3
Có 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm. Hãy xếp 6 hình lập phương đó thành một hình hộp chữ nhật. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau?
Đáp án
Vì 6 = 1 x 1 x 6 và 6 = 2 x 3 x 2 nên ta có thể xếp 6 hình lập phương thành các hình hộp chữ nhật là:
Có tất cả 6 hình hộp chữ nhật được xếp.
Lý thuyết Thể tích của một hình
a) Ví dụ 1
Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
b) Ví dụ 2
Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau và hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
c) Ví dụ 3
Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau. Ta tách hình P thành hai hình M, N: hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm 2 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Toán lớp 5: Thể tích của một hình trang 114 Giải Toán lớp 5 trang 114, 115 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.