Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn

Toán 9 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Giải Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41

Tháng 6 13, 2024 by Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Toán 9 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Giải Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Giải Toán 9 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41.

Giải bài tập Toán 9 Cánh diều tập 1 Bài 2 – Chương II: Bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn:

Mục Lục Bài Viết

  • Giải Toán 9 Cánh diều Tập 1 trang 40, 41
    • Bài 1
    • Bài 2
    • Bài 3
    • Bài 4
    • Bài 5

Giải Toán 9 Cánh diều Tập 1 trang 40, 41

Bài 1

Kiểm tra xem số nào là nghiệm của mỗi bất phương trình tương ứng sau đây.

a) x2 – 3x + 2 > 0 với x = –3; x = 1,5.

b) 2 – 2x < 3x + 1 với x = frac{2}{5}; x = frac{1}{5}

Hướng dẫn giải

a) ⦁ Thay x = –3 vào bất phương trình đã cho, ta được:

(–3)2 – 3.(–3) + 2 > 0 hay 20 > 0 là khẳng định đúng.

Khám Phá Thêm:   Tổng hợp code Chiến Binh Idle và cách nhập

Do đó x = –3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

⦁ Thay x = 1,5 vào bất phương trình đã cho, ta được:

1,52 – 3.1,5 + 2 > 0 hay –0,25 > 0 là khẳng định không đúng.

Do đó x = 1,5 không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Bài 2

Giải các bất phương trình:

a) 2x + 6 > 1;

b) 0,6x + 2 > 6x + 9;

c) 1,7x + 4 ≥ 2 + 1,5x.

Hướng dẫn giải

a.

begin{array}{l}2x + 6 > 1\2x > - 5\x > frac{{ - 5}}{2}end{array}

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > frac{{ - 5}}{2}.

b.

begin{array}{l}0,6x + 2 > 6x + 9\0,6x + 2 - 6x - 9 > 0\ - 5,4x - 7 > 0\ - 5,4x > 7\x < - frac{{35}}{{27}}end{array}

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < - frac{{35}}{{27}}.

c.

begin{array}{l}1,7x + 4 ge 2 + 1,5x\1,7x + 4 - 2 - 1,5x ge 0\0,2x + 2 ge 0\0,2x ge - 2\x ge - 10end{array}

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ge - 10.

Bài 3

Giải các bất phương trình:

a. frac{{8 - 3x}}{2} - x < 5

b. 3 - 2x - frac{{6 + 4x}}{3} > 0

c. 0,7x + frac{{2x - 4}}{3} - frac{x}{6} > 1

Hướng dẫn giải

a.

begin{array}{*{20}{l}}{frac{{8 - 3x}}{2} - x < 5}\{frac{{8 - 3x}}{2} - frac{{2x}}{2} < frac{{10}}{2}}\{frac{{8 - 3x - 2x}}{2} - frac{{10}}{2} < 0}\{frac{{8 - 3x - 2x - 10}}{2} < 0}\{frac{{ - 5x - 2}}{2} < 0}\{ - 5x - 2 < 0}\{ - 5x < 2}\{x > frac{{ - 2}}{5}}end{array}

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > frac{{ - 2}}{5}.

b.

begin{array}{*{20}{l}}{3 - 2x - frac{{6 + 4x}}{3} > 0}\{frac{9}{3} - frac{{6x}}{3} - frac{{6 + 4x}}{3} > 0}\{frac{{9 - 6x - 6 - 4x}}{3} > 0}end{array}

begin{array}{*{20}{l}}{frac{{ - 10x + 3}}{3} > 0}\begin{array}{l} - 10x + 3 > 0\ - 10x > - 3end{array}\{x < frac{3}{{10}}}end{array}

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < frac{3}{{10}}.

c.

begin{array}{*{20}{l}}{0,7x + frac{{2x - 4}}{3} - frac{x}{6} > 1}\begin{array}{l}frac{{4,2x}}{6} + frac{{2.left( {2x - 4} right)}}{6} - frac{x}{6} > frac{6}{6}\frac{{4,2x + 4x - 8 - x - 6}}{6} > 0end{array}\{4,2x + 4x - 8 - x - 6 > 0}\{7,2x - 14 > 0}\{7,2x > 14}\{x > frac{{35}}{{18}}}end{array}

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > frac{{35}}{{18}}.

Bài 4

Tìm số thực dương x sao cho ở Hình 2 chu vi của hình tam giác lớn hơn chu vi của hình chữ nhật:

Hình 2

Hướng dẫn giải

Chu vi của hình tam giác là: (x + 4) + (x + 2) + (x + 5) = 3x + 11.

Chu vi của hình chữ nhật là: 2.(x + 1 + x + 3) = 2.(2x + 4) = 4x + 8.

Theo bài, chu vi hình tam giác lớn hơn chu vi của hình chữ nhật nên ta có bất phương trình: 3x + 11 > 4x + 8.

Giải bất phương trình:

3x + 11 > 4x + 8

3x – 4x > 8 – 11

–x > –3

x < 3.

Mà x là số thực dương nên x > 0.

Vậy 0 < x < 3.

Bài 5

Một kho chứa 100 tấn xi măng, mỗi ngày đều xuất đi 20 tấn xi măng. Gọi x là số ngày xuất xi măng của kho đó. Tìm x sao cho sau x ngày xuất hàng, khối lượng xi măng còn lại trong kho ít nhất là 10 tấn.

Khám Phá Thêm:   Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục công dân 9 sách Chân trời sáng tạo Tập huấn sách giáo khoa lớp 9 năm 2024 - 2025

Hướng dẫn giải

Sau x ngày, khối lượng xi măng xuất đi là: 20x (tấn).

Khi đó, khối lượng xi măng còn lại trong kho là: 100 – 20x (tấn).

Theo bài, khối lượng xi măng còn lại trong kho ít nhất là 10 tấn nên ta có bất phương trình: 100 – 20x ≥ 10.

Giải bất phương trình:

100 – 20x ≥ 10

– 20x ≥ –90

x ≤ 4,5.

Vậy x ≤ 4,5.

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Toán 9 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Giải Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Bài Viết Liên Quan

Tổng hợp các lỗi Youtube phổ biến nhất (Error Youtube 500, 501, 502, 503…)
Lời chúc Ngày Truyền thống Bộ đội Biên phòng
Webex Meetings: Cách cài đặt, tạo phòng và Join phòng học miễn phí
Previous Post: « Điểm danh 4 quán miến gà Đà Lạt ngon khó cưỡng, ăn là ghiền
Next Post: 100+ hình xăm mặt trời đẹp, ấn tượng, ý nghĩa nhất hiện nay »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết

Copyright © 2025 · Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích trực tiếp đá gà 789bet 789bet OKVIP