Bạn đang xem bài viết Soạn bài Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 73 sách Cánh diều tập 1 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Tài liệu Soạn văn 9: Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn, hướng dẫn giải câu hỏi trong SGK Ngữ văn.
Bạn đọc có thể theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn đăng tải ngay sau đây.
Soạn bài Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
Câu 1. Mục đích chính của văn bản trên là gì?
A. Giải thích về hệ thống núi đá ở Hà Giang.
B. Giới thiệu về cao nguyên đá Đồng Văn ở Hà Giang.
C. Thuyết minh về vùng đất và con người Hà Giang.
D. Giới thiệu nguồn gốc hình thành núi đá vôi ở Đồng Văn.
Hướng dẫn giải:
A. Giới thiệu về cao nguyên đá Đồng Văn ở Hà Giang.
Câu 2. Nhan đề văn bản được đặt theo cách nào?
A. Nêu tên thắng cảnh được giới thiệu
B. Nêu đặc điểm nổi bật của cao nguyên đá.
C. Nêu giá trị của cao nguyên đá Đồng Văn.
D. Nêu vẻ đẹp và sức hấp dẫn của cao nguyên đá.
Hướng dẫn giải:
A. Nêu tên thắng cảnh được giới thiệu
Câu 3. Lí do nào sau đây khiến cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận và Công viên địa chất toàn cầu
A. Cao nguyên đá Đồng Văn với vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng tự như một “thiên đường xám” giữa miền sơn cước địa đầu Tổ quốc.
B. Đi từ Quản Bạ qua Yên Minh lên Mèo Vạc, Đồng Văn chỉ có những dãy núi xám ngắt lại một màu của đá tai mèo.
C. Nằm ở độ cao trung bình từ 1000 – 1600 mét so với mực nước biển, cao nguyên đá Đồng Văn trải rộng qua bốn huyện.
D. Là một trong những vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch sử phát triển vỏ Trái Đất…
Hướng dẫn giải:
D. Là một trong những vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch sử phát triển vỏ Trái Đất…
Câu 4. Trong văn bản, ba màu nào được dùng để chỉ màu của đá, lúa và hoa cải trên cao nguyên đá Đồng Văn?
A. Vàng rực, trắng tinh và đỏ thắm.
B. Trắng tinh, xanh tươi và vàng óng.
C. Xám ngắt, vàng óng và vàng rực.
D. Đỏ thắm, trắng tinh và xanh tươi.
Hướng dẫn giải:
C. Xám ngắt, vàng óng và vàng rực.
Câu 5. Tên viết tắt GGN có nghĩa là gì?
A. Công viên địa chất toàn cầu.
B. Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu.
C. Hội đồng tư vấn Công viên địa chất toàn cầu.
D. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc.
Hướng dẫn giải:
A. Công viên địa chất toàn cầu.
Câu 6. Vì sao văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn được coi là văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?
Hướng dẫn giải:
– Đối tượng thuyết minh: một danh lam thắng cảnh là Cao nguyên đá Đồng Văn
– Cấu trúc đầy đủ ba phần, nêu ra những đặc điểm và giá trị của cao nguyên đá Đồng Văn.
– Có sử dụng hình ảnh minh họa, trình bày theo trình tự không gian
Câu 7. Danh lam thắng cảnh mà văn bản nói tới có gì đặc sắc cần giới thiệu?
Hướng dẫn giải:
Những điểm cần giới thiệu: cung đường đến, nét đẹp đặc trưng, giá trị
Câu 8. Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Hướng dẫn giải:
– Văn bản có 3 phần.
– Nội dung
- Phần 1. Từ đầu đến “Công viên địa chất toàn cầu”: giới thiệu chung về cao nguyên đá Đồng Văn
- Phần 2. Tiếp theo đến “núi Đôi Quản Bạ”: vẻ đẹp của cao nguyên đá Đồng Văn
- Phần 3. Còn lại: Giá trị của cao nguyên đá Đồng Văn
Câu 9. Em biết thêm được điều gì từ văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn ?
Hướng dẫn giải:
Qua văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn, em biết thêm về vẻ đẹp, giá trị của cao nguyên đá Đồng Văn.
Câu 10. Em thích nhất nội dung nào trong văn bản trên? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
Nội dung: vẻ đẹp của cao nguyên đá Đồng Văn khi xuân về, vì khơi gợi sự tò mò, hấp dẫn muốn ghé thăm nơi đây.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 73 sách Cánh diều tập 1 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.