Bạn đang xem bài viết Soạn bài Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 60 sách Cánh diều tập 2 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội. Nội dung chi tiết được đăng tải sau đây.
Bạn đọc có thể theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn giới thiệu ngay sau đây.
Soạn bài Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội
1. Chuẩn bị
– Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam .
– Nhà văn Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen. Ông sinh ra tại quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
– Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở Nam Sách, Hải Dương. Năm 1968, khi mới chỉ mười tuổi, ông đã có tập thơ được đăng báo.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Chi tiết nào cho thấy Tô Hoài rất thông hiểu Hà Nội?
Hướng dẫn giải:
Chi tiết cho thấy Tô Hoài rất hiểu Hà Nội.
Câu 2. Địa giới Hà Nội xưa có đặc điểm gì?
Hướng dẫn giải:
Địa giới Hà Nội xưa có đặc điểm:
- Đi hết Trường Chu Văn An là đất Hà Đông.
- Làng Yên Phụ thuộc đất Hà Đông.
- Hà Nội được chia làm bốn khu: khu phố cổ, khu phố cũ, khu phố mới, khu dưới bãi.
Câu 3. Tên phố cổ Hà Nội có gì lạ?
Hướng dẫn giải:
Tên phố cổ là tên các quán hàng như cái chợ, có nhiều tên phố lạ.
Câu 4. Theo Tô Hoài, người Hà Nội có tính cách như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Theo Tô Hoài, người Hà Nội có tính cách: hào hoa, phong nhã
Câu 5. Ông Trần Văn Lai đã làm được hai việc cơ bản nào?
Hướng dẫn giải:
Ông Trần Văn Lai đã làm được hai việc cơ bản:
- Đập hết các tượng đài của Pháp, chỉ để lại hai tượng bán thân là tượng Y-éc-xanh và tượng Pa-xtơ.
- Thay lại các tên phố.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Hãy xác định mục đích và cách thực hiện bài phỏng vấn này. (Gợi ý: Phỏng vấn để miêu tả, khắc họa chân dung nhân vật hay cung cấp thông tin về một lĩnh vực cụ thể? Phỏng vấn trực tiếp hay gián tiếp?).
Hướng dẫn giải:
– Mục đích: giới thiệu, cung cấp thông tin về Hà Nội
– Cách thực hiện bài phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp nhà văn Tô Hoài.
Câu 2. Nội dung phỏng vấn về vấn đề gì? Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào?
Hướng dẫn giải:
– Nội dung phỏng vấn về Hà Nội: tên các phố, khu vực địa chính, các mặt hàng nổi tiếng, tính cách người Hà Nội, Hà Nội qua dòng chảy của thời gian.
– Vấn đề ấy có ý nghĩa: cung cấp thông tin về Hà Nội dưới góc nhìn của nhà văn Tô Hoài, giúp người đọc hiểu hơn về Hà Nội.
Câu 3. Hãy chỉ ra đặc điểm của một bài phỏng vấn thể hiện qua văn bản này. Em thích câu hỏi và câu trả lời nào nhất? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
Đặc điểm của thể loại phỏng vấn:
– Lượt lời của người phỏng vấn – người được phỏng vấn nối tiếp, ghi rõ từng đối tượng được in đậm.
– Trực tiếp, khách quan, chân thực.
– Học sinh tự chọn.
Câu 4. Qua bài phỏng vấn, em có được những thông tin gì mới mẻ về Thủ đô Hà Nội?
Câu 5. Bài phỏng vấn mang lại cho em những cảm nghĩ gì?
Câu 6. Trước một di tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh, với vai trò là một phóng viên, nếu phải nêu lên ba câu hỏi quan trọng thì em sẽ nêu những câu nào?
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 60 sách Cánh diều tập 2 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.