Bạn đang xem bài viết PowerPoint STEM Bề mặt Trái Đất Bài giảng STEM lớp 3 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
PowerPoint STEM Bề mặt Trái Đất được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint, với hiệu ứng, hình ảnh sinh động, đẹp mắt, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án điện tử tích hợp STEM lớp 3 của mình.
PowerPoint STEM lớp 3 Bề mặt Trái Đất giúp các em nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất; xác định được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào; thể hiện được sự tương phản của hình, khối trong mô hình các dạng địa hình và làm mô hình đa dạng địa hình. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm STEM Thùng rác thân thiện, Đồng hồ sử dụng số La Mã, Các bộ phận của thực vật, Làm máy chiếu phim.
Video STEM Bề mặt Trái Đất
Giáo án STEM Bề mặt Trái Đất
BÀI HỌC STEM LỚP 3 – KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 15: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(2 tiết)
Gợi ý thời điểm thực hiện:
- Bài 28: Bề mặt trái đất – Sách KNTT
- Bài 29: Bề mặt Trái Đất – Sách CTST
- Bài 22: Bề mặt Trái Đất – Sách CD
Mô tả bài học:
Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất; xác định được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào; thể hiện được sự tương phản của hình, khối trong mô hình các dạng địa hình.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: |
||
Môn học |
Yêu cầu cần đạt |
|
Môn học chủ đạo |
Tự nhiên và Xã hội |
– Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất: đồng bằng, đồi, núi, cao nguyên; sông, hồ; biển, đại dương dựa vào tranh ảnh và (hoặc) video. |
Môn học tích hợp |
Toán |
– Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí. |
Mĩ thuật |
– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm. – Thể hiện được chi tiết hoặc hình ảnh trọng tâm ở sản phẩm. |
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài học này giúp các em:
– Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất: đồng bằng, đồi, núi, cao nguyên; sông, hồ; biển, đại dương dựa vào tranh ảnh và (hoặc) video.
– Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất: đồng bằng, đồi, núi, cao nguyên; sông, hồ; biển, đại dương dựa vào tranh ảnh và (hoặc) video.
– Thể hiện được chi tiết hoặc hình ảnh trọng tâm ở sản phẩm.
– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm.
– Tự tin khi đề xuất ý kiến thảo luận hoặc giới thiệu sản phẩm.
– Có tinh thần hợp tác và chia sẻ với bạn khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của GV
– Các phiếu học tập, phiếu đánh giá
– 1 mô hình các dạng địa hình
2. Chuẩn bị của HS (dành cho 1 nhóm)
STT |
Thiết bị/ Học liệu |
Số lượng |
Hình ảnh minh hoạ |
1 |
Đất nặn |
1 hộp đủ màu |
|
2 |
Bìa cứng |
1 tờ |
|
3 |
Giấy màu |
5 tờ (5 màu) |
|
4 |
Kéo |
1 chiếc |
|
5 |
Keo dán |
1 hộp |
|
6 |
Bút màu |
1 hộp |
|
7 |
Bút chì |
1 cái |
|
8 |
Que tre |
15 cái |
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
KHỞI ĐỘNG (Xác định vấn đề) |
|
Hoạt động 1: Hát và vận động theo nhạc |
|
GV yêu cầu HS hát theo nhạc bài hát “Quê hương em tươi đẹp” nhạc dân ca Nùng – lời Anh Hoàng – GV hỏi HS bài hát nhắc đến nơi nào? (Núi rừng, đồng lúa) |
– HS hát theo nhạc bài hát – HS trả lời |
– GV mời HS chia sẻ: Em đang sống ở đâu, địa hình nơi em sống có đặc điểm như thế nào? (Địa hình nơi em đang sống: đồng bằng, cao nguyên, núi rừng, ven biển, vùng sông nước,…) |
– HS chia sẻ |
….
>> Tải file PowerPoint toàn bộ bên dưới
Cảm ơn bạn đã xem bài viết PowerPoint STEM Bề mặt Trái Đất Bài giảng STEM lớp 3 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.