Phương trình điện li Sn(OH)2 được Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình điện li hidroxit lưỡng tính Sn(OH)2, cũng như giải đáp các thắc mắc liên quan sự điện li Sn(OH)2. Từ đó vận dụng giải bài tập vận dụng liên quan. Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan.
1. Viết phương trình điện li của Sn(OH)2
Sn(OH)2 ⇆ Sn2+ + 2OH–
Hoặc H2SnO2 ⇆ 2H+ + SnO22-
2. Sn(OH)2 là chất điện li yếu
Sn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như một axit, vừa có thể phân li như một bazo.
Phân li như axit: Sn(OH)2 ⇔ SnO22- + 2H+
Phân li như bazo: Sn(OH)2 ⇔ Sn2+ + 2OH–
3. Một số phương trình điện li quan trọng
3.1. Phương trình điện li
- Phương trình điện li KH2PO4
- Phương trình điện li Ba(NO3)2
- Phương trình điện li Fe(OH)3
- Phương trình điện li NaCl
- Phương trình điện li NaClO
- Phương trình điện li HNO2
3.2. Một số chất điện li
- K2S là chất điện li mạnh hay yếu
- Al2O3 là chất điện li mạnh hay yếu
- KHSO4 là chất điện li mạnh hay yếu
- Fe(OH)3 là chất điện li mạnh hay yếu
- Fe(OH)2 là chất điện li mạnh hay yếu
- HCOONa là chất điện li mạnh hay yếu
- CuCl2 là chất điện li mạnh hay yếu
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. CH3COOH
B. HF
C. HCl
D. Sn(OH)2
Câu 2. Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2
B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 3. Chất nào dưới đây là chất điện li yếu
A. NH4Cl.
B. Ba(OH)2.
C. NaNO3.
D. Sn(OH)2.
Sn(OH)2.
Câu 4. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:
A. NaOH, KOH, Ba(OH)2
B. NaOH, KOH, Al(OH)3
C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH
D. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Sn(OH)2
Các bazo không tan là: Al(OH)3;Fe(OH)3, Mg(OH)2, Sn(OH)2
Câu 5. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Al(OH)3là một bazơ.
B. Al(OH)3là một bazơ lưỡng tính.
C. Al(OH)3là một chất lưỡng tính
D. Al(OH)3là một hiđroxit lưỡng tính.