Bạn đang xem bài viết Phiếu bài tập cuối tuần Ngữ văn 11 năm 2022 – 2023 Bài tập cuối tuần lớp 11 môn Văn (Học kì 1) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Phiếu bài tập cuối tuần Ngữ văn 11 năm 2022 – 2023 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn tham khảo.
Phiếu học tập Ngữ văn 11 năm 2022 – 2023 được biên soạn theo SGK Ngữ văn 11 dùng cho học sinh ôn luyện vào cuối mỗi tuần học. Nội dung mỗi tuần được thiết kế trong một phiếu gồm 2 trang. Hệ thống bài tập ở mỗi phiếu bài tập cuối tuần Ngữ văn 11 giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng đã học của mỗi tuần. Đặc biệt, trong phiếu còn có những bài tập nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh khá giỏi. Vậy sau đây là trọn bộ Phiếu bài tập cuối tuần Ngữ văn 11, mời các bạn cùng tải tại đây.
Phiếu bài tập cuối tuần Ngữ văn 11 năm 2022 – 2023
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự)
Lê Hữu Trác
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả: (1724 – 1791)
– Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê ………………. (Hưng Yên).
– Là một danh y, một ……………………..
– Công trình Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển, biên soạn trong gần 40 năm.
2. Tác phẩm: “Thượng kinh kí sự”
a. Thể loại: Kí sự bằng chữ ……
b. Nội dung: Ghi lại những sự việc và cảm xúc chân thật của LHT trên đường lên ………….. ………………….. cho cha con chúa …………..
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh.
a. Quang cảnh
– Bên ngoài: mấy lần cửa, “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, mỗi cửa đều có ………….. canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”, phòng trà, quan lại, người bảo vệ, phục vụ,…
– Nội cung: trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáp, hương hoa, cung nhân “xung quanh ………………….., hương hoa ……………………….”,…
→ Cảnh phủ chúa là chốn ………………vô cùng ……………… khác hẳn người thường “Cả trời Nam sang nhất là đây”.
b. Cảnh sinh hoạt trong phủ chúa
– Cảnh sinh hoạt …………….. với đồ ăn “mâm vàng, chén bạc”, bữa ăn “toàn là của ngon vật lạ”…
– Thế tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch, tác giả xem bệnh cho thế tử nhưng không được thấy mặt chúa, không được phép trao đổi với chúa mà chỉ được viết tờ giấy để dâng lên phải “…………….. đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến trước sập xem ……………”.
→ Phủ chúa là nơi …………………………………………..
=> Bức tranh chân thực về cuộc sống ……………….. và ……………… của nhà chúa.
2. Thái độ, tâm trạng của tác giả
a. Khi vào phủ chúa Trịnh
– Việc trong phủ chúa chỉ mới nghe nói thôi … đến đây mới hay cảnh giàu sang thực khác hẳn người thường.
– Tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia .
→ Thoáng chút ……………, thái độ ………………… với những quyến rũ …………………
b. Khi chữa bệnh cho thế tử
– Tìm đúng bệnh vì thế tử ở trong chốn ………….. trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ ……………
– Tâm trạng phân vân, giằng co:
+ Kê đúng ………..→ chúa …… bệnh → bị ………….. ràng buộc → dùng phương thuốc ………
+ Kê phương thuốc …………. → chúa không khỏi bệnh →……… với lương tâm, phụ lòng ông cha → dùng phương thuốc ….…..
=> Nhân cách của Lê Hữu Trác: Là thầy thuốc có ……….. cao, xem thường danh lợi, yêu cuộc sống …………….…………………… nơi quê nhà.
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
I. Tìm hiểu bài
1. Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội
* Ngôn ngữ là …………………….của một dân tộc, một cộng đồng xã hội dùng để ………..: biểu hiện, lĩnh hội.
– Mỗi cá nhân phải …………….. và biết sử dụng …………… chung của cộng đồng xã hội.
a.Tính chung của ngôn ngữ.
– Bao gồm:
+ Các âm (Nguyên âm, phụ âm).
+ Các thanh (Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang).
+ Các tiếng (âm tiết).
+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ).
b. Qui tắc chung, phương thức chung.
– Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức.
– Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa ……. sang nghĩa bóng.
Tất cả được hình thành dần trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ và cần được mỗi cá nhân …………………………………….
2. Lời nói – sản phẩm của cá nhân
– Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ ………không ai giống ai.
– Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ………….. và quen dùng một những ………… nhất định – phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương …
– Sự ………………………….. khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong …………… trong sự kết hợp …………,…
– Việc tạo ra những từ ……..
– Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo ………………………….
Phong cách ngôn ngữ cá nhân.
3. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
– Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh ra ………….. cụ thể của mình đồng thời để lĩnh hội lời nói cá nhân khác.
– Ngược lại lời nói cá nhân vừa là ……………. của ngôn ngữ chung, vừa có những nét riêng. Hơn nữa, cá nhân có thể sáng tạo góp phần làm …………… và phát triển ngôn ngữ chung.
II. Luyện tập: SGK
TỰ TÌNH
Hồ Xuân Hương
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả (? – ?)
– Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh ………..
– Là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ ……, được mệnh danh là “Bà chúa thơ ………”.
– Là một thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời lại gặp nhiều …………….
– Là nhà thơ viết về phụ nữ, …………. mà ……….., đậm đà chất văn học …………. từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
2. Tác phẩm
a/ Xuất xứ
– “Tự tình” (bài II) nằm trong chùm thơ “……………” gồm 3 bài của Hồ Xuân Hương.
b/ Nhan đề
– “Tự tình” là …………………. nỗi lòng.
c/ Thể loại: Thất ……………… Đường luật.
II. ĐOC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Hai cầu đề: Nỗi niềm ……………..
– Câu 1: Bối cảnh không gian, thời gian.
+ Thời gian là “đêm khuya” gợi sự …………………..
+ Không gian …………… được gợi tả qua ……………tiếng trống canh “………………….”.
+ Từ “dồn” gợi tả bước đi ……………. của thời gian và sự ……………. của tâm trạng.
– Câu 2: Nỗi cô đơn, buồn tủi về ………………..
+ Cách ngắt nhịp …./…./…., biện pháp …………… đưa từ “trơ” lên …….. câu nhằm nhấn manh sự ………………cho số phận …………..
+ Sử dụng từ “cái ” trước từ “………………….” gợi sự …………………..
=> Nỗi ……………………. dưới chế độ phong kiến buổi ………….., không chỉ là lời tự tình, kể nỗi lòng mà còn thương cảm những người cùng ………………….
2/ Hai câu thực: Nói rõ hơn thực cảnh và thực tính của Hồ Xuân Hương.
– Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng …………………, muốn …………. để thoát khỏi nghịch cảnh bằng cách dùng …………….. để khuây khỏa nhưng càng say càng ……, càng cảm nhận nỗi ………………….. về thân phận.
– Hình ảnh vầng trăng “bóng xế” mà vẫn “…………..”, “……………” vừa mang ý nghĩa tả………vừa mang ý nghĩa …………..: tuổi xuân đã qua đi mà ………………………………….
=> Hương rượu ………………., hương tình ………………. chỉ còn ……………………………………………
3/ Hai câu luận: Nỗi niềm ………………… và sự ……………. hạnh phúc.
– Hình ảnh sự vật ……………………….: rêu, đá.
– Biện pháp ……………,……………: Xiên ngang >< ……………, Mặt đất >< ……………., Rêu từng đám >< …………….
š Cảnh vật không đứng yên ………….. mà cựa quậy …………, khẳng định thái độ ………………. cho thỏa nỗi ……………..
– Sử dụng ………………..“xiên”, “đâm” kết hợp với …………… “ngang”, “toạc” độc đáo thể hiện sự …………………………………….. thái độ ……………..
==> Khẳng định sức sống …………………….ngay cả trong tình huống ……………, phản kháng có …………… gắng gượng …………….., không cam chịu của nhân vật ………………..
4/ Hai câu kết: Tâm trạng ……………………………..
– Từ “ngán” gợi tả tâm trạng ……………………… nỗi đời ……………………
– Từ “xuân” mang hai nghĩa: vừa là “……………” vừa là “………………….”.
– Từ “lại lại” là hai từ ……………. nhưng ………….. Từ “lại ” thứ nhất nghĩa là ………… lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa là ……………
→ Mùa xuân ……………….. đồng nghĩa với sự ……………… của …………….
– Thủ pháp …………….: mảnh tình – …………. – tí con con … nhấn mạnh vào sự ………… dần, gợi nỗi………………….. Nhưng đằng sau câu chữ là khao khát ……………….. về hạnh phúc lứa đôi được ………………………
=> Số phận……………………………….chung phải chịu cảnh …………………….
III. TỔNG KẾT: SGK.
…………….
Mời các bạn tải File về để xem phiếu bài tập cuối tuần Ngữ văn 11
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Phiếu bài tập cuối tuần Ngữ văn 11 năm 2022 – 2023 Bài tập cuối tuần lớp 11 môn Văn (Học kì 1) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.