Bạn đang xem bài viết Phân phối chương trình lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 năm 2022 – 2023 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Phân phối chương trình lớp 2 năm 2022 – 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch dạy học lớp 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Phân phối chương trình lớp 2 gồm 9 môn: Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục thể chất, Mĩ thuật, Tiếng Anh, Âm nhạc, Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, mang tới đầy đủ nội dung của từng tiết học, tuần học trong cả năm 2022 – 2023. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm giáo án trọn bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống với đầy đủ các môn để chuẩn bị thật tốt cho năm học 2022 – 2023.
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
NĂM HỌC 2022 – 2023
HỌC KÌ 1 | |||
Tuần | Bài | Tiết | Chủ đề/ Tên bài học |
KHÁM PHÁ BẢN THÂN | |||
1 | Bài 1: Hình ảnh của em. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Chào mừng năm học mới |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Hình ảnh của em | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Hình ảnh của em | ||
2 | Bài 2: Nụ cười thân thiện. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tuyên truyền ATGT học đường |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Nụ cười thân thiện | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Nụ cười thân thiện | ||
3 | Bài 3: Luyện tay cho khéo. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham gia hoạt động phong trào” Khéo tay hay làm” |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Luyện tay cho khéo | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Luyện tay cho khéo | ||
4 | Bài 4: Tay khéo, tay đảm | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Nghe giới thiệu về một nghề thủ công của địa phương. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Tay khéo, tay đảm | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Tay khéo, tay đảm | ||
5 | Bài 5: Vui trung thu | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Tổng kết về phong trào “ Khéo tay hay làm”.- Nghe giới thiệu về các loại mặt nạ Trung thu. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Vui trung thu | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Vui Trung thuTự đánh giá sau chủ đề. | ||
RÈN NẾP SỐNG | |||
6 | Bài 6: Góc học tập của em | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Hát, đọc thơ về đồ dùng học tập. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Góc học tập của em | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Góc học tập của em | ||
7 | Bài 7: Gọn gàng ngăn nắp | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tuyên truyền Ngày phụ nữ Việt Nam |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Gọn gàng ngăn nắp | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Gọn gàng ngăn nắp | ||
8 | Bài 8: Quý trọng đồng tiền. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Nghe chia sẻ về chủ đề “ Người tiêu dùng thông minh” |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Quý trọng đồng tiền | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Quý trọng đồng tiềnTự đánh giá sau chủ đề. | ||
EM YÊU TRƯỜNG EM | |||
9 | Bài 9: Có bạn thật vui. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Có bạn thật vui | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Có bạn thật vui | ||
10 | Bài 10: Tìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Tổng kết phong trào: Hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời- Hưởng ứng phong trào “ Nhật kí tìm bạn”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Tìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Tìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn. | ||
11 | Bài 11: Trường học hạnh phúc. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Tổng kết phong trào “ Nhật kí tình bạn”.- Hưởng ứng phong trào xây dựng “ Trường học hạnh phúc”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Trường học hạnh phúc. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Trường học hạnh phúc. | ||
12 | Bài 12: Biết ơn thầy cô. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham gia hoạt động chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Biết ơn thầy cô. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Biết ơn thầy cô.Tự đánh giá sau chủ đề. | ||
TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN | |||
13 | Bài 13: Em tự làm lấy việc của mình. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Xem tiểu phẩm về chủ đề “ Tự phục vụ bản thân”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Em tự làm lấy việc của mình. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Em tự làm lấy việc của mình. | ||
14 | Bài 14: Nghĩ nhanh, làm giỏi. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Nghe các chú cảnh sát phòng cháy chữa cháy hướng dẫn cách thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Nghĩ nhanh, làm giỏi. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Nghĩ nhanh, làm giỏi. | ||
15 | Bài 15: Việc của mình không cần ai nhắc. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham dự phát động phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ đội. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Việc của mình không cần ai nhắc. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Việc của mình không cần ai nhắc. | ||
16 | Bài 16: Lựa chọn trang phục. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham giá trình diễn thời trang “ Vẻ đẹp học sinh” |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Lựa chọn trang phục. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Lựa chọn trang phục. | ||
17 | Bài 17: Hành trang lên đường. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Tổng kết phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ đội.- Nghe hướng dẫn về cách chuẩn bị hành trang cho các chuyến đi. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Hành trang lên đường. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Hành trang lên đường.Tự đánh giá sau chủ đề. | ||
GIA ĐÌNH THÂN THƯƠNG | |||
18 | Bài 18: Người trong một nhà. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham gia buổi trò chuyện về chủ đề “ Lòng biết ơn và tình cảm gia đình”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Người trong một nhà. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Người trong một nhà. | ||
HỌC KÌ II | |||
19 | Bài 19: Tết nguyên đán. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Xuân yêu thương |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Tết nguyên đán. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Tết nguyên đán. | ||
20 | Bài 20: Ngày đáng nhớ của gia đình. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham gia biểu diễn văn nghệ về chủ đề “ Gia đình”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Ngày đáng nhớ của gia đình. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Ngày đáng nhớ của gia đình. | ||
TỰ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ BẢN THÂN | |||
21 | Bài 21: Tự chăm sóc sức khỏe bản thân. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham dự phát động phong trào “ Vì tầm vóc Việt”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Tự chăm sóc sức khỏe bản thân. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Tự chăm sóc sức khỏe bản thân. | ||
22 | Bài 22: Những vật dụng bảo vệ em. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Nghe hướng dẫn cách phòng tránh các dịch bệnh thông thường. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Những vật dụng bảo vệ em. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Những vật dụng bảo vệ em. | ||
23 | Bài 23: Câu chuyện lạc đường. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Câu chuyện lạc đường. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Câu chuyện lạc đường. | ||
24 | Bài 24: Phòng tránh bị bắt cóc. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Xem tiểu phẩm về chủ đề “ Phòng chống bắt cóc trẻ em”.- Nghe thầy cô hướng dẫn cách phòng tránh bị bắt cóc. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Phòng tránh bị bắt cóc. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Phòng tránh bị bắt cóc.Tự đánh giá sau chủ đề. | ||
CHIA SẺ CỘNG ĐỒNG | |||
25 | Bài 25: Những người bạn hàng xóm. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham gia Ngày hội học sinh Tiểu học |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Những người bạn hàng xóm. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Những người bạn hàng xóm. | ||
26 | Bài 26: Tôi luôn bên bạn. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham dự phát động phong trào “ Học nhân ái, biết sẻ chia”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Tôi luôn bên bạn. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Tôi luôn bên bạn. | ||
27 | Bài 27: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Tổng kết phong trào “ Học nhân ái, biết sẻ chia”.- Tham gia phong trào ngày thành lập Đoàn thanh nên cộng sản Hồ Chí Minh |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật.Tự đánh giá sau chủ đề. | ||
MÔI TRƯỜNG QUANH EM | |||
28 | Bài 28: Cảnh đẹp quê em. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Tổng kết phong trào “ Thành lập Đoàn”.- Tham gia hát, đọc thơ về quê hương đất nước. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Cảnh đẹp quê em. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Cảnh đẹp quê em. | ||
29 | Bài 29: Bảo vệ cảnh quan quê em. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham dự phát động phong trào “ Chung tay bảo vệ cảnh quan quê hương”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Bảo vệ cảnh quan quê em. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Bảo vệ cảnh quan quê em. | ||
30 | Bài 30: Giữ gìn vệ sinh môi trường. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Tham gia Ngày sách Việt Nam- Các Sao Nhi đồng cam kết giữ gìn vệ sinh môi trường. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Giữ gìn vệ sinh môi trường. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Giữ gìn vệ sinh môi trường. | ||
31 | Bài 31: Lớp học xanh | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Nghe tổng kết phong trào “Chung tay bảo vệ cảnh quan quê em”.- Hưởng ứng phong trào “Vì một hành tình xanh”. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Lớp học xanh | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Lớp học xanh Tự đánh giá sau chủ đề. | ||
EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP | |||
32 | Bài 32: Nghề của mẹ, nghề của cha. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Giao lưu với các cô bác phụ huynh về nghề nghiệp của họ. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Nghề của mẹ, nghề của cha. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Nghề của mẹ, nghề của cha. | ||
33 | Bài 33: Nghề nào tính nấy. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Tham gia hoạt động chào mừng ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 15/5 |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Nghề nào tính nấy | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Nghề nào tính nấy | ||
34 | Bài 34: Lao động an toàn. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | – Tham gia hoạt động kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ 19 – 5.- Nghe kể chuyện về những công việc Bác Hồ đã trải qua trong thời gian đi tìm đường cứu nước. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Lao động an toàn. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Lao động an toàn.Tự đánh giá sau chủ đề. | ||
ĐÓN MÙA HÈ TRẢI NGHIỆM | |||
35 | Bài 35: Đón mùa hè trải nghiệm. | Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ | Nghe phổ biến về việc chuẩn bị các hoạt động tổng kết năm học. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Đón mùa hè trải nghiệm. | ||
Tiết 3: Sinh hoạt lớp | Sinh hoạt theo chủ đề: Đón mùa hè trải nghiệm. |
Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 2
Năm học 2022 – 2023
1. Tổng hợp số tiết thực hiện cho khung chương trình chính khóa và các hoạt động giáo dục.
Lớp |
Học kì |
Tổng số tiết quy định |
Chương trình bắt buộc |
Chương trình mở rộng |
Hoạt động ngoại khóa |
||
Số tiết lên lớp |
Số tiết chủ đề |
Số tiết trải nghiệm |
|||||
1 |
Học kì I |
36 |
35 |
0 |
1 |
0 |
|
Học kì II |
34 |
33 |
0 |
1 |
0 |
2. Chương trình chính khóa
Tiết |
Tên bài |
Nội dung |
Ghi chú |
Học kì 1 |
|||
Chủ đề: Đội hình đội ngũ |
|||
1 |
Giới thiệu chương trình |
– Giới thiệu tóm tắt chương trinhg GDTC lớp 2 cả năm. Tổ chức lớp. – Trò chơi “lò cò tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực |
T1 |
2 |
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn. – Trò chơi “lò cò tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực |
T2 |
3 |
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Chuyển đội hình hàng vòng tròn thành đội hình hàng dọc. – Trò chơi “lò cò tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực |
T3 |
4 |
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Ôn tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. – Trò chơi “lò cò tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực |
T4 |
5 |
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Ôn tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. – Trò chơi “lò cò tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực |
T5 |
6 |
Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn. – Trò chơi “bịt mắt bắt dê. – Bài tập phát triển thể lực |
T1 |
7 |
Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Chuyển đội hình hàng vòng tròn thành đội hình hàng ngang. – Trò chơi “bịt mắt bắt dê. – Bài tập phát triển thể lực |
T2 |
8 |
Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Ôn tập chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại. – Trò chơi “bịt mắt bắt dê. – Bài tập phát triển thể lực |
T3 |
9 |
Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Ôn tập chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại. – Trò chơi “bịt mắt bắt dê. – Bài tập phát triển thể lực |
T4 |
10 |
Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. |
– Ôn tập chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại. – Trò chơi “bịt mắt bắt dê. – Bài tập phát triển thể lực |
T5 |
11 |
Giậm chân tại chỗ, đứng lại |
– Học động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại. – Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” – Bài tập phát triển thể lực |
T1 |
12 |
Giậm chân tại chỗ, đứng lại |
– Ôn động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại. – Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” – Bài tập phát triển thể lực |
T2 |
13 |
Giậm chân tại chỗ, đứng lại |
– Ôn động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại. – Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” – Bài tập phát triển thể lực |
T3 |
14 |
Giậm chân tại chỗ, đứng lại |
– Ôn động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại. – Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” – Bài tập phát triển thể lực |
T4 |
Chủ đề: Bài thể dục |
|||
15 |
Động tác vươn thở, động tác tay |
– Động tác vươn thở. – Trò chơi “ném trúng đích” – Bài tập phát triển thể lực |
T1 |
16 |
Động tác vươn thở, động tác tay |
– Động tác tay. – Trò chơi “ném trúng đích” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
17 |
Động tác vươn thở, động tác tay |
– Ôn động tác vươn thở, tay. – Trò chơi “ném trúng đích” – Bài tập phát triển thể lực |
T3 |
18 |
Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng. |
– Động tác chân. – Trò chơi “chèo thuyền” – Bài tập phát triển thể lực. |
T1 |
19 |
Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng. |
– Động tác lườn. – Trò chơi “chèo thuyền” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
20 |
Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng. |
– Động tác bụng. – Trò chơi “chèo thuyền” – Bài tập phát triển thể lực. |
T3 |
21 |
Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng. |
– Ôn động tác chân, lườn, bụng. – Trò chơi “chèo thuyền” – Bài tập phát triển thể lực. |
T4 |
22 |
Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác diều hòa. |
– Động tác phối hợp. – Trò chơi “mèo đuổi chuột” – Bài tập phát triển thể lực. |
T1 |
23 |
Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác diều hòa. |
– Động tác nhảy. – Trò chơi “mèo đuổi chuột” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
24 |
Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác diều hòa. |
– Động tác điều hòa. – Trò chơi “mèo đuổi chuột” – Bài tập phát triển thể lực. |
T3 |
25 |
Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác diều hòa. |
– Ôn động tác phối hợp, nhảy, điểu hòa. – Trò chơi “mèo đuổi chuột” – Bài tập phát triển thể lực. |
T4 |
26 |
Bài thể dục |
– Ôn bài thể dục. – Trò chơi “mèo đuổi chuột” – Bài tập phát triển thể lực. |
T5 |
Chủ đề: Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản |
|||
27 |
Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng |
– Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay phối hợp tự nhiên. – Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” – Bài tập phát triển thể lực. |
T1 |
28 |
Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng |
– Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. – Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
29 |
Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng |
– Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dơ cao. – Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” – Bài tập phát triển thể lực. |
T3 |
30 |
Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng |
– Đi kiễng gót theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. – Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” – Bài tập phát triển thể lực. |
T4 |
31 |
Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng |
– Bài tập phối hợp đi theo vạch kể thẳng – Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” – Bài tập phát triển thể lực. |
T5 |
32 |
Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. |
– Đi theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay phối hợp tự nhiên. – Trò chơi “bỏ khăn” – Bài tập phát triển thể lực. |
T1 |
33 |
Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. |
– Đi theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay dang ngang. – Trò chơi “bỏ khăn” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
34 |
Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. |
– Đi kiễng gót theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay chống hông. – Trò chơi “bỏ khăn” – Bài tập phát triển thể lực. |
T3 |
35 |
Trải nghiệm biểu diễn bài thể dục phát triển chung với nhạc. |
Trải nghiệm biểu diễn Bài thể dục. |
Trải nghiệm theo nhạc |
36 |
Sơ kết học kì 1 |
Nhắc lại những kiến thức đã học. |
|
Học kì 2 |
|||
37 |
Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. |
– Bài tập phối hợp đi thường theo vạch kẻ vòng trái, vòng phải. – Trò chơi “bỏ khăn” – Bài tập phát triển thể lực. |
T4 |
38 |
Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng |
– Đi nhanh dần theo vạch kẻ thẳng hai tay phối hợp tự nhiên. – Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” – Bài tập phát triển thể lực. |
T1 |
39 |
Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng |
– Đi nhanh dần theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. – Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
40 |
Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng |
– Đi nhanh chuyển sang chạy theo vạch kẻ thẳng. – Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” – Bài tập phát triển thể lực. |
T3 |
41 |
Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng |
– Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng. – Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” – Bài tập phát triển thể lực. |
T4 |
42 |
Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải. |
– Đi nhanh dần theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay phối hợp tự nhiên. – Trò chơi “Di chuyển tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực. |
T1 |
43 |
Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải. |
– Đi nhanh dần theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay dang ngang. – Trò chơi “Di chuyển tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
44 |
Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải. |
– Đi nhanh chuyển sang chạy theo vạch kẻ hướng trái (phải), hai tay phối hợp tự nhiên. – Trò chơi “Di chuyển tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực. |
T3 |
45 |
Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải. |
– Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ hướng trái, hướng phải. – Trò chơi “Di chuyển tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực. |
T4 |
46 |
Các động tác quỳ ngồi cơ bản |
– Ngồi xổm, ngồi kiễng 2 gót chân. – Trò chơi “vượt hố tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực. |
T1 |
47 |
Các động tác quỳ ngồi cơ bản |
– Ngồi bệt thẳng chân. – Trò chơi “vượt hố tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
48 |
Các động tác quỳ ngồi cơ bản |
– Quỳ thấp, quỳ cao. – Trò chơi “vượt hố tiếp sức” – Bài tập phát triển thể lực. |
T3 |
49 |
Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản |
– Bài tập 1. – Trò chơi “Tung vòng vào đích” – Bài tập phát triển thể lực. |
T1 |
50 |
Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản |
– Bài tập 2. – Trò chơi “Tung vòng vào đích” – Bài tập phát triển thể lực. |
T2 |
51 |
Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản |
– Bài tập 3. – Trò chơi “Tung vòng vào đích” – Bài tập phát triển thể lực. |
T3 |
Chủ đề: Thể thao tự chọn |
|||
52 |
Động tác di chuyển không bóng. |
– Động tác nhảy: nhảy bằng 2 chân và nhảy bằng 1 chân. – Trò chơi “nhảy ôm bóng tiếp sức”. – Phát triển thể lực. |
T1 |
53 |
Động tác di chuyển không bóng. |
– Ôn động tác nhảy: nhảy bằng 2 chân và nhảy bằng 1 chân. – Trò chơi “nhảy ôm bóng tiếp sức”. – Phát triển thể lực. |
T2 |
54 |
Động tác di chuyển không bóng. |
– Động tác nhảy đứng. – Trò chơi “nhảy ôm bóng tiếp sức”. – Phát triển thể lực. |
T3 |
55 |
Động tác di chuyển không bóng. |
– Ôn động tác nhảy đứng. – Trò chơi “nhảy ôm bóng tiếp sức”. – Phát triển thể lực. |
T4 |
56 |
Động tác dẫn bóng |
– Động tác khởi động với bóng. – Trò chơi “dẫn bóng tiếp sức. – Phát triển thể lực. |
T1 |
57 |
Động tác dẫn bóng |
– Động tác dẫn bóng cao tay tại chỗ và di chuyển nhanh dẫn lên trước. – Trò chơi “dẫn bóng tiếp sức. – Phát triển thể lực. |
T2 |
58 |
Động tác dẫn bóng |
– Ôn động tác dẫn bóng cao tay tại chỗ và di chuyển nhanh dẫn lên trước. – Trò chơi “dẫn bóng tiếp sức. – Phát triển thể lực. |
T3 |
59 |
Động tác dẫn bóng |
– Ôn động tác dẫn bóng cao tay tại chỗ và di chuyển nhanh dẫn lên trước. – Trò chơi “dẫn bóng tiếp sức. – Phát triển thể lực. |
T4 |
60 |
Động tác tung – bắt bóng bằng hai tay |
– Động tác tại chỗ tung bóng ra trước bằng hai tay. – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”. – Phát triển thể lực. |
T1 |
61 |
Động tác tung – bắt bóng bằng hai tay |
– Ôn động tác tại chỗ tung bóng ra trước bằng hai tay. – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”. – Phát triển thể lực. |
T2 |
62 |
Động tác tung – bắt bóng bằng hai tay |
– Động tác di chuyển tung bắt bóng bằng hai tay. – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”. – Phát triển thể lực. |
T3 |
63 |
Động tác tung – bắt bóng bằng hai tay |
– Ôn động tác di chuyển tung bắt bóng bằng hai tay. – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”. – Phát triển thể lực. |
T4 |
64 |
Động tác ném rổ hai tay trước ngực |
– Động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. – Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. – Phát triển thể lực. |
T1 |
65 |
Động tác ném rổ hai tay trước ngực |
– Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. – Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. – Phát triển thể lực. |
T2 |
66 |
Động tác ném rổ hai tay trước ngực |
– Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. – Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. – Phát triển thể lực. |
T3 |
67 |
Động tác ném rổ hai tay trước ngực |
– Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. – Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. – Phát triển thể lực. |
T4 |
68 |
Động tác ném rổ hai tay trước ngực |
– Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. – Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. – Phát triển thể lực. |
T5 |
69 |
Trải nghiệm : Thi đua tâng cầu và chuyền cầu |
Thi đua ném bóng vào rổ |
Trải nghiệm |
70 |
Tổng kết môn học |
Tổng kết môn học |
Phân phối chương trình Mỹ thuật lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
PHÂN PHỐI CHƯƠNGTRÌNH MÔN MĨTHUẬTLỚP 2PHÂNPHỐI CHƯƠNGTRÌNHTHEOTIẾT ĐƠN
Tuần/ tiết | Tên chủ đề | Phân bổ nội dung dạy học |
1 |
Chủ đề 1: Mĩ thuật trong cuộc sống |
TPMT; Mĩ thuật trong cuộc sống. |
2 |
Chủ đề 2: Sự thú vị của nét |
Hoạt động Quan sát: hình thức biểu hiện của nét; Hoạt động Thể hiện: tạo SPMT sử dụng yếu tố nét là chính. |
3 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố lại hình thức biểu hiện của nét; Hoạt động Vận dụng: sử dụng nét để trang trí một sản phẩm yêu thích. |
|
4 |
Chủ đề 3: Sự kết hợp của các hình cơ bản |
Hoạt động Quan sát: qua quan sát sự kết hợp của hình cơ bản liên tưởng đến một vật trong cuộc sống; Hoạt động Thể hiện: thể hiện một vật có sự kết hợp của hình cơ bản dạng 2D. |
5 |
Hoạt động Quan sát: qua quan sát sự kết hợp của hình cơ bản liên tưởng đến một vật trong cuộc sống; Hoạt động Thể hiện: thể hiện một vật có sự kết hợp của hình cơ bản dạng 3D. |
|
6 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: xem tranh hoạ sĩ và vẽ một bức tranh có sử dụng sự kết hợp của hình đã học. |
7 |
Chủ đề 4: Những mảng màu yêu thích |
Hoạt động Quan sát: màu sắc trong cuộc sống; Hoạt động Thể hiện: tạo những mảng màu yêu thích bằng hình thức tự chọn. |
8 |
Hoạt động Quan sát: màu sắc trong tác phẩm hội hoạ, chú ý đến sự sắp đặt các màu cạnh nhau, màu đậm, màu nhạt; Hoạt động Thể hiện: tạo những mảng màu thể hiện được màu đậm, màu nhạt. |
|
9 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: sử dụng mảng màu yêu thích trang trí một đồ vật. |
|
10 |
Chủ đề 5: Sự kết hợp thú vị của khối |
Hoạt động Quan sát: liên tưởng sự kết hợp của khối đến những vật trong cuộc sống; Hoạt động Thể hiện: tạo một SPMT có sự kết hợp của khối. |
11 |
Hoạt động Quan sát: liên tưởng sự sắp xếp của khối đến những vật trong cuộc sống; Hoạt động Thể hiện: sắp xếp các khối tạo nên một SPMT yêu thích. |
|
12 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: sắp xếp các khối theo một chủ đề (sản phẩm nhóm). |
|
13 |
Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiên |
Hoạt động Quan sát: màu sắc trong thiên nhiên, cuộc sống; Hoạt động Thể hiện: làm một SPMT thể hiện sắc màu trong cuộc sống mình yêu thích (hình thức xé, dán, nặn). |
14 |
Hoạt động Quan sát: màu sắc trong tác phẩm hội hoạ; Hoạt động Thể hiện: vẽ một bức tranh thể hiện về sắc màu thiên nhiên (chú ý yếu tố màu đậm, màu nhạt, sự kết hợp của màu). |
|
15 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: trang trí một đồ vật bằng hình thức in (củ, quả, lá cây,…). |
|
16 |
Hoạt động Vận dụng: trang trí một đồ vật bằng hình thức thủ công, kết hợp chất liệu. |
17 |
Kiểm tra/ đánh giá cuối học kì I |
|
18 |
Chủ đề 7: Gương mặt thân quen |
Hoạt động Quan sát: ảnh chân dung để tìm hiểu các bộ phận trên gương mặt; Hoạt động Thể hiện: thể hiện một chân dung bằng hình thức 2D. |
19 |
Hoạt động Quan sát: sản phẩm/ TPMT thể hiện về gương mặt; Hoạt động Thể hiện: thể hiện một chân dung bằng hình thức 3D. |
|
20 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: sử dụng tạo hình chân dung để trang trí một sản phẩm theo hình thức đắp nổi. |
|
21 |
Hoạt động Vận dụng: sử dụng tạo hình chân dung để trang trí một sản phẩm theo hình thức đắp nổi (tiếp theo). |
|
22 |
Chủ đề 8: Bữa cơm gia đình |
Hoạt động Quan sát: tìm hiểu hình ảnh thể hiện về bữa cơm gia đình; Hoạt động Thể hiện: tạo một SPMT thể hiện về chủ đề dạng 2D. |
23 |
Hoạt động Quan sát: tìm hiểu cách thể hiện hình ảnh về người thân qua một số SPMT; Hoạt động Thể hiện: thể hiện một SPMT về chủ đề ở dạng 3D. |
|
24 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: tạo dáng và trang trí một lọ hoa. |
|
25 |
Hoạt động Vận dụng: tạo dáng và trang trí một lọ hoa (tiếp theo); |
26 |
Chủ đề 9: Thầy cô của em |
Hoạt động Quan sát: tìm hiểu, mô tả hình ảnh liên quan đến chủ đề; Hoạt động Thể hiện: thể hiện về chủ đề từ hình ảnh đã liên tưởng. |
27 |
Hoạt động Quan sát: tìm hiểu về chủ đề thông qua một số bức tranh; Hoạt động Thể hiện: thể hiện một SPMT về chủ đề theo cách mình yêu thích. |
|
28 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: làm món đồ lưu niệm. |
|
29 |
Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) |
|
30 |
Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình con vật |
Hoạt động Quan sát: tìm hiểu, mô tả đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam; Hoạt động Thể hiện: thể hiện về chiếc mặt nạ. |
31 |
Hoạt động Quan sát: tìm hiểu đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng; Hoạt động Thể hiện: thể hiện món đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng. |
|
32 |
Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: làm một ống đựng bút từ vật liệu tái sử dụng. |
|
33 |
Hoạt động Vận dụng (tiếp theo). |
|
34 |
Kiểm tra/ đánh giá cuối năm |
|
35 |
Trưng bày sản phẩm cuối năm |
PHÂNPHỐICHƯƠNGTRÌNHTHEOCẶPTIẾT (*)
TUẦN | TIẾT | Tênchủ đề | Phânbổnộidungdạy học |
1 | 1 | Chủ đề 1: Mĩ thuật trong cuộc sống | TPMTMĩ thuật trong cuộc sống |
2, 3 |
1 | Chủ đề 2: Sự thú vị của nét | Hoạt động Quan sát |
2 | Hoạt động Thảo luận | ||
4 | 1 | Chủ đề 3: Sự kết hợp của các hình cơ bản | Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện |
5, 6 | 2, 3 | Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng | |
7 | 1 | Chủ đề 4: Những mảng màu yêu thích | Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện |
8, 9 | 2, 3 | Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng | |
10 | 1 | Chủ đề 5: Sự kết hợp thú vị của khối | Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện |
11, 12 | 2, 3 | Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng | |
13, 14 | 1, 2 | Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiên | Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện |
15, 16 | 3, 4 | Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng | |
17 | 1 | Kiểm tra/ đánh giá cuối học kì I | |
18, 19 | 1, 2 | Chủ đề 7: Gương mặt thân quen | Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện |
20, 21 | 3, 4 | Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng |
(*) Dạy hai tiết liền nhau.
22, 23 | 1, 2 |
Chủ đề 8: Bữa cơm gia đình |
Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện Hoạt động Thảo luận |
24, 25 | 3, 4 | Hoạt động Vận dụng | |
26, 27 | 1, 2 | Chủ đề 9: Thầy cô của em | Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện Hoạt động Thảo luận |
28, 29 | 3, 4 | Hoạt động Vận dụng | |
30, 31 | 1, 2 | Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình con vật | Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện Hoạt động Thảo luận |
32, 33 | 3, 4 | Hoạt động Vận dụng | |
34 | 1 | Kiểm tra/ đánh giá cuối năm | |
35 | 1 | Trưng bày sản phẩm cuối năm |
Phân phối chương trình Tiếng Anh 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Unit 1 | Unit 9 |
Unit 2 | Unit 10 |
Fun time 1 | Fun time 3 |
Unit 3 | Unit 11 |
Unit 4 | Unit 12 |
Review 1 | Review 3 |
Unit 5 | Unit 13 |
Unit 6 | Unit 14 |
Fun time 2 | Fun time 4 |
Unit 7 | Unit 15 |
Unit 8 | Unit 16 |
Review 2 | Review 4 |
Mỗi đơn vị bài học được thực hiện trong 3 tiết, trong đó tiết thứ nhất dạy Lesson 1, tiết thứ hai dạy Lesson 2 và tiết thứ ba dạy Lesson 3. Mỗi bài luyện tập mở rộng được thực hiện trong 2 tiết. Mỗi bài ôn tập và tự kiểm tra dạy trong 3 tiết (tiết thứ nhất dạy phần Phil and Sue, tiết thứ hai và ba dạy phần Self-check).
Cả năm học có 2 tiết dự phòng (mỗi học kì 1 tiết), dùng cho các hoạt động ngoài chương trình (ví dụ: sinh hoạt câu lạc bộ, đọc sách trong thư viện, thăm quan, …) hoặc dùng để kiểm tra và chữa bài kiểm tra,… (nếu có).
Kế hoạch dạy và học chung:
3 tiết/đơn vị bài học x 16 đơn vị bài học = 48 tiết
2 tiết/ bài luyện tập mở rộng x 4 bài = 8 tiết
3 tiết/ ôn tập và tự kiểm tra x 4 bài = 12 tiết
Số tiết dự phòng = 2 tiết
Tổngsố:70tiết
Tiết |
Đơn vị bài học |
Tên đơn vị bài học |
Âm và từ vựng |
Cấu trúc câu |
Lưu ý |
Unit 1 |
At my birthday party |
P/p – /p/ pasta, popcorn, pizza |
The popcorn is yummy. |
||
1 |
Lesson 1 |
1. Listen and repeat. 2. Point and say. |
Dạy thêm trò chơi (trong SGV) |
||
2 |
Lesson 2 |
3. Listen and chant. 4. Listen and tick. |
5. Look and write. |
|||
3 |
Lesson 3 |
6. Listen and repeat. 7. Let’s talk. 8. Let’s sing! |
|
Unit 2 |
In the backyard |
K/k – /k/ kite, bike, kitten |
Is she flying a kite? Yes, she is./ No, she isn’t. |
4 |
Lesson 1 |
1. Listen and repeat. 2. Point and say. |
Dạy thêm trò chơi (trong SGV) |
5 |
Lesson 2 |
3. Listen and chant. 4. Listen and circle. 5. Look and write. |
|
6 |
Lesson 3 |
6. Listen and repeat. 7. Let’s talk. 8. Let’s sing! |
|
Fun time 1 |
|||
7 |
1. Find and circle the words. Then say. 2. Let’s play. |
||
8 |
3. Look, read and complete. Then say aloud. 4. Let’s play. |
Unit 3 |
At the seaside |
S/s – /s/ sail, sand, sea |
Let’s look at the sea! |
9 |
Lesson 1 |
1. Listen and repeat. 2. Point and say. |
Dạy thêm trò chơi (trong SGV) |
10 |
Lesson 2 |
3. Listen and chant. 4. Listen and tick. 5. Look and write. |
|
11 |
Lesson 3 |
6. Listen and repeat. 7. Let’s talk. 8. Let’s sing! |
|
Unit 4 |
In the countryside |
R/r – /r/ rainbow, river, road |
What can you see? I can see a rainbow. |
12 |
Lesson 1 |
1. Listen and repeat. 2. Point and say. |
Dạy thêm trò chơi (trong SGV) |
13 |
Lesson 2 |
3. Listen and chant. 4. Listen and circle. 5. Look and write. |
14 |
Lesson 3 |
6. Listen and repeat. 7. Let’s talk. 8. Let’s sing! |
|
Review 1 |
Phil and Sue |
||
15 |
1. Listen and read. 2. Look again and circle. |
||
Self-check |
|||
16 |
1. Listen and tick. 2. Listen and circle. 3. Write and say. |
||
17 |
4. Read and tick. 5. Guess, read and circle. Then say. 6. Write the words. |
||
Unit 5 |
In the classroom |
Q/q – /kw/ question, square, quiz |
What’s he doing? He’s doing a quiz. |
18 |
Lesson 1 |
1. Listen and repeat. 2. Point and say. |
Dạy thêm trò chơi (trong SGV) |
19 |
Lesson 2 |
3. Listen and chant. 4. Listen and tick. 5. Look and write. |
|
20 |
Lesson 3 |
6. Listen and repeat. 7. Let’s talk. 8. Let’s sing! |
|
Unit 6 |
On the farm |
X/x – /ks/ box, fox, ox |
Is there a fox? Yes, there is./ No, there isn’t. |
21 |
Lesson 1 |
1. Listen and repeat. 2. Point and say. |
Dạy thêm trò chơi (trong SGV) |
22 |
Lesson 2 |
3. Listen and chant. 4. Listen and circle. 5. Look and write. |
|
23 |
Lesson 3 |
6. Listen and repeat. 7. Let’s talk. 8. Let’s sing! |
|
Fun time 2 |
Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
PHÒNG GD&ĐT ………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC 2
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NĂM HỌC 2022 – 2023
TUẦN | CHỦ ĐỀ | TIẾT | LỚP 1 | GHI CHÚ (Tích hợp VDST) |
1 | SẮC MÀU ÂM THANH | 1 | – Hát:Dàn nhạc trong vườn | VDST: Nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu |
2 | 2 | – Ôn tập bài hát:Dàn nhạc trong vườn – Thường thức âm nhạc:Ước mơ của bạn Đô |
VDST: Trò chơi “Tiếng kèn âm vang” | |
3 | 3 | – Đọc nhạc Bài số 1 |
||
4 | 4 | – Ôn tập đọc nhạc:Bài số 1 – Ôn tập bài hát:Dàn nhạc trong vườn |
VDST: Đọc đồng dao và gõ theo hình tiết tấu | |
5 | EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA | 5 | – Hát:Con chim chích chòe | VDST: Nghe và gõ theo hình tiết tấu |
6 | 6 | – Ôn tập bài hát:Con chim chích chòe – Nhạc cụ:Song Loan |
||
7 | 7 | – Thường thức âm nhạc:Đàn bầu Việt Nam | VDST: Nghe, gõ đệm theo nhịp điệu bài Múa Sạp | |
8 | 8 | – Ôn tập bài hát: Con Chim chích chòe | VDST: Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài Con chim chích chòe | |
9 | MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU | 9 | – Hát:Học sinh lớp 2 chăm ngoan | VDST: Đọc và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu |
10 | 10 | – Ôn tập bài hát:Học sinh lớp 2 chăm ngoan – Đọc nhạc: Bài số 2 |
||
11 | 11 | – Ôn tập đọc nhạc: Bài số 2 – Nghe nhạc: Vui đến trường |
VDST: Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể. | |
12 | 12 | – Ôn tập bài hát: Học sinh lớp 2 chăm ngoan – Ôn tập đọc nhạc:Bài số 2 |
VDST: Hát và thể hiện nhịp nhanh – chậm theo ý thích. | |
13 | TUỔI THƠ | 13 | Hát:Chú chim nhỏ dễ thương | |
14 | 14 | – Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương – Nghe nhạc: Múa sư tử thật là vui |
||
15 | 15 | – Nhạc cụ Dùng nhạc cụ gõ thể hiện hình tiết tấu |
||
16 | 16 | Ôn tập cuối học kì I | ||
17 | 17 | Ôn tập cuối học kì I | ||
18 | 18 | Đánh giá cuối học kì I | ||
19 | MÙA XUÂN | 19 | – Hát:Hoa lá mùa xuân | |
20 | 20 | – Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân – Đọc nhạc:Bài số 3 |
VDST: Đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay | |
21 | 21 | – Ôn tập đọc nhạc: Bài số 3 – Thường thức âm nhạc:Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn |
VDST: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo hình vẽ. | |
22 | 22 | – Ôn tập đọc nhạc: Bài số 3 – Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân |
VDST: Trò chơi “Nhịp điệu trồng cây” | |
23 | GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG | 23 | – Hát:Mẹ ơi có biết | VDST: Nghe và hát theo lời ca với hai cao độ khác nhau |
24 | 24 | – Ôn tập bài hát: Mẹ ơi có biết – Nghe nhạc:Ru con |
||
25 | 25 | – Thường thức âm nhạc:Nhạc cụ ma-ra-cát (maracas) | VDST: Nghe và vận động theo âm thanh cao thấp | |
26 | 26 | – Ôn tập bài hát: Mẹ ơi có biết | VDST: Biểu diễn theo nhóm bài hát Mẹ ơi có biết | |
27 | 27 | – Hát: Trang trại vui vẻ | ||
28 | 28 | – Ôn tập bài hát: Trang trại vui vẻ – Đọc nhạc:Bài số 4 |
VDST: Hát đối đáp theo bài Trang trại vui vẻ | |
29 | 29 | – Ôn tập đọc nhạc:Bài số 4- Nghe nhạc:Vũ khúc đàn gà con | VDST: Đọc nhạc bài số 4 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu | |
30 | 30 | – Ôn tập đọc nhạc: Bài số 4 – Ôn tập bài hát:Trang trại vui vẻ |
VDST: Trò chơi “Vận động cùng kiến vàng và gấu nâu” | |
31 | MÙA HÈ VUI | 31 | Hát:Ngày hè vui | |
32 | 32 | – Ôn tập bài hát: Ngày hè vui – Nhạc cụ:Dùng nhạc cụ gõ thể hiện các hình tiết tấu |
||
33 | 33 | – Nghe nhạc: Mùa hè ước mong – Ôn tập bài hát:Ngày hè vui |
||
34 | 34 | Ôn tập cuối năm | ||
35 | 35 | Kiểm tra đánh giá cuối năm |
Phân phối chương trình môn Toán lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuần | Tiết | Tên bài | Trang | |
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG | ||||
Tuần 1 | Bài 1: Ôn tập các số đến 100 (3 tiết) | |||
1 | Luyện tập | 6, 7 | ||
2 | Luyện tập | 7, 8 | ||
3 | Luyện tập | 8, 9 | ||
Bài 2: Tia số. Số liền trước, số liền sau (2 tiết) | ||||
4 | Tia số. Số liền trước, số liền sau | 10, 11 | ||
5 | Luyện tập | 11, 12 | ||
Tuần 2 | Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ (3 tiết) | |||
6 | Số hạng. Tổng | 13 | ||
7 | Số bị trừ, số trừ, hiệu. | 14 | ||
8 | Luyện tập | 15 | ||
Bài 4: Hơn kém nhau bao nhiêu (2 tiết) | ||||
9 | Hơn, kém nhau bao nhiêu | 16, 17 | ||
10 | Luyện tập | 17, 18 | ||
Tuần 3 | Bài 5: Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (3 tiết) | |||
11 | Luyện tập | 19, 20 | ||
12 | Luyện tập | 20, 21 | ||
13 | Luyện tập | 21, 22 | ||
Bài 6: Luyện tập chung (2 tiết) | ||||
14 | Luyện tập | 23, 24 | ||
15 | Luyện tập | 24 25 | ||
Tuần 4 | CHỦ ĐỀ 2: PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20 | |||
Bài 7: Phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20 (5 tiết) | ||||
16 | Phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20 | 26, 27 | ||
17 | Luyện tập | 28, 29 | ||
18 | Luyện tập | 29, 30 | ||
19 | Luyện tập | 30, 31 | ||
20 | Luyện tập | 32 | ||
Tuần 5 | Bài 8: Bảng cộng (qua 10) (2 tiết) | |||
21 | Bảng cộng (qua 10) | 33, 34 | ||
22 | Luyện tập | 34, 35 | ||
Bài 9: Bài toán về thêm, bớt một số đơn vị (3 tiết) | ||||
23 | Giải bài toán về thêm một số đơn vị | 36 | ||
24 | Giải bài toán về bớt một số đơn vị | 37 | ||
25 | Luyện tập | 37 | ||
Tuần 6 | Bài 10: Luyện tập chung (2 tiết) | |||
26 | Luyện tập | 38, 39 | ||
27 | Luyện tập | 39, 40 | ||
Bài 11: Phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20 (4 tiết) | ||||
28 | Phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20 | 41, 42 | ||
29 | Luyện tập | 43, 44 | ||
30 | Luyện tập | 45 | ||
Tuần 7 | 31 | Luyện tập | 46 | |
Bài 12: Bảng trừ (qua 10) (2 tiết) | ||||
32 | Bảng trừ (qua 10) | 47, 48 | ||
33 | Luyện tập | 49 | ||
Bài 13: Bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị (3 tiết) | ||||
34 | Giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị | 50, 51 | ||
35 | Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị | 51 | ||
Tuần 8 | 36 | Luyện tập | 52 | |
Bài 14: Luyện tập chung (3 tiết) | ||||
36 | Luyện tập | 53, 54 | ||
37 | Luyện tập | 54 | ||
38 | Luyện tập | 55, 56 | ||
CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI KHỐI LƯỢNG, DUNG TÍCH | ||||
Bài 15: Ki – lô- gam (3 tiết) | ||||
39 | Nặng hơn, nhẹ hơn | 57, 58 | ||
Tuần 9 | 40 | Ki – lô- gam | 59, 60 | |
41 | Luyện tập | 61 | ||
Bài 16: Lít (2 tiết) | ||||
42 | Lít | 62, 63 | ||
43 | Luyện tập | 64, 65 | ||
Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Ki – lô – gam, Lít (2 tiết) | ||||
44 | Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Ki – lô – gam, Lít | 66, 67 | ||
Tuần 10 | 45 | Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Ki – lô – gam, Lít (tiếp) | 68, 69 | |
Bài 18: Luyện tập chung (1 tiết) | ||||
46 | Luyện tập chung | 70, 71 | ||
CHỦ ĐỀ 4: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 | ||||
Bài 19: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số (3 tiết) | ||||
47 | Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số | 72, 73 | ||
48 | Luyện tập | 73, 74 | ||
49 | Luyện tập | 74, 75 | ||
Tuần 11 | Bài 20: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số (4 tiết) | |||
50 | Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số | 76 | ||
51 | Luyện tập | 77, 78 | ||
52 | Luyện tập | 78 | ||
53 | Luyện tập | 79 | ||
Bài 21: Luyện tập chung (2 tiết) | ||||
54 | Luyện tập | 80, 81 | ||
Tuần 12 | 55 | Luyện tập | 81, 82 | |
Bài 22: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số (4 tiết) | ||||
56 | Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số | 83, 84 | ||
57 | Luyện tập | 84, 85 | ||
58 | Luyện tập | 86 | ||
59 | Luyện tập | 87, 88 | ||
Tuần 13 | Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số (5 tiết) | |||
60 | Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số | 89, 90 | ||
61 | Luyện tập | 90, 91 | ||
62 | Luyện tập | 91, 92 | ||
63 | Luyện tập | 92, 93 | ||
64 | Luyện tập | 93, 94 | ||
Tuần 14 | Bài 24: Luyện tập chung (2 tiết) | |||
65 | Luyện tập | 95, 96 | ||
66 | Luyện tập | 96, 97 | ||
CHỦ ĐỀ 5: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG | ||||
Bài 25: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng (2 tiết) | ||||
67 | Điểm, đoạn thẳng | 98, 99 | ||
68 | Đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng | 100, 101 | ||
Bài 26: Đường gấp khúc. Hình tứ giác (2 tiết) | ||||
69 | Đường gấp khúc. Hình tứ giác | 102, 103 | ||
Tuần 15 | 70 | Luyện tập | 104, 105 | |
Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng (2 tiết) | ||||
71 | Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình | 106, 107 | ||
72 | Vẽ đoạn thẳng | 108, 109 | ||
Bài 28: Luyện tập chung (1 tiết) | ||||
73 | Luyện tập | 110, 111 | ||
CHỦ ĐỀ 6: NGÀY – GIỜ, GIỜ – PHÚT, NGÀY – THÁNG | ||||
Bài 29: Ngày – giờ, giờ – phút (2 tiết) | ||||
74 | Ngày – giờ, giờ – phút | 112, 113 | ||
Tuần 16 | 75 | Xem đồng hồ | 114, 115 | |
Bài 30: Ngày – tháng (2 tiết) | ||||
76 | Ngày – tháng | 116, 117 | ||
77 | Luyện tập | 117, 118 | ||
Bài 31: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch (2 tiết) | ||||
78 | Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch | 119, 120 | ||
79 | Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch (tiếp) | 121 | ||
Tuần 17 | Bài 32: Luyện tập chung (1 tiết) | |||
80 | Luyện tập | 122, 123 | ||
CHỦ ĐỀ 7: ÔN TẬP HỌC KÌ I | ||||
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100 (4 tiết) | ||||
81 | Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 | 124, 125 | ||
82 | Luyện tập | 125, 126 | ||
83 | Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | 126, 127 | ||
84 | Luyện tập | 128 | ||
Tuần 18 | Bài 34: Ôn tập hình phẳng (2 tiết) | |||
85 | Luyện tập | 129, 130 | ||
86 | Luyện tập | 130, 131 | ||
Bài 35: Ôn tập đo lường (2 tiết) | ||||
87 | Luyện tập | 132, 133 | ||
88 | Luyện tập | 133, 134 | ||
Bài 36: Ôn tập chung (2 tiết) | ||||
89 | Luyện tập | 135, 136 | ||
Tuần 19 | 90 | Luyện tập | 136, 137 | |
CHỦ ĐỀ 8: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA | ||||
Bài 37: Phép nhân (2 tiết) | ||||
91 | Phép nhân | 4, 5 | ||
92 | Luyện tập | 6 | ||
Bài 38: Thừa số, tích (2 tiết) | ||||
93 | Thừa số, tích | 7 | ||
94 | Luyện tập | 8 | ||
Tuần 20 | Bài 39: Bảng nhân 2 (2 tiết) | |||
95 | Bảng nhân 2 | 9, 10 | ||
96 | Luyện tập | 10, 11 | ||
Bài 40: Bảng nhân 5 (2 tiết) | ||||
97 | Bảng nhân 5 | 12, 13 | ||
98 | Luyện tập | 13, 14 | ||
Bài 41: Phép chia (2 tiết) | ||||
99 | Phép chia | 15, 16 | ||
Tuần 21 | 100 | Luyện tập | 16, 17 | |
Bài 42: Số bị chia, số chia, thương (2 tiết) | ||||
101 | Số bị chia, cố chia, thương. | 18, 19 | ||
102 | Luyện tập | 19, 20 | ||
Bài 43: Bảng chia 2 (2 tiết) | ||||
103 | Bảng chia 2 | 21, 22 | ||
104 | Luyện tập | 22, 23 | ||
Tuần 22 | Bài 44: Bảng chia 5 (2 tiết) | |||
105 | Bảng chia 5 | 24, 25 | ||
106 | Luyện tập | 25, 26 | ||
Bài 45: Luyện tập chung (5 tiết) | ||||
107 | Luyện tập | 27, 28 | ||
108 | Luyện tập | 28, 29 | ||
109 | Luyện tập | 29, 30 | ||
Tuần 23 | 110 | Luyện tập | 30.31 | |
111 | Luyện tập | 32, 33 | ||
CHỦ ĐỀ 9: LÀM QUEN VỚI HÌNH KHỐI | ||||
Bài 46: Khối trụ, khối cầu (2 tiết) | ||||
112 | Khối trụ, khối cầu | 34, 35 | ||
113 | Luyện tập | 35, 36 | ||
Bài 47: Luyện tập chung (2 tiết) | ||||
114 | Luyện tập | 37, 38 | ||
Tuần 24 | 115 | Luyện tập | 38, 39 | |
CHỦ ĐỀ 10: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 | ||||
Bài 48: Đơn vị, chục, trăm, nghìn (2 tiết) | ||||
116 | Đơn vị, chục, trăm, nghìn | 40, 41 | ||
117 | Luyện tập | 41, 42 | ||
Bài 49: Các số tròn trăm, tròn chục (2 tiết) | ||||
118 | Các số tròn trăm | 43, 44 | ||
119 | Các số tròn chục | 45, 46 | ||
Tuần 25 | Bài 50: So sánh các số tròn trăm, tròn chục (2 tiết) | |||
120 | So sánh các số tròn trăm, tròn chục | 47, 48 | ||
121 | Luyện tập | 48, 49 | ||
Bài 51: Số có ba chữ số (3 tiết) | ||||
122 | Số có ba chữ số | 50, 51 | ||
123 | Luyện tập | 51, 52, 53 | ||
124 | Luyện tập | 53, 54 | ||
Tuần 26 | Bài 52: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (2 tiết) | |||
125 | Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị | 55, 56 | ||
126 | Luyện tập | 56, 57 | ||
Bài 53: So sánh các số có ba chữ số (2 tiết) | ||||
127 | So sánh các số có ba chữ số | 58, 59 | ||
128 | Luyện tập | 59, 60 | ||
Bài 54: Luyện tập chung (2 tiết) | ||||
129 | Luyện tập | 61, 62 | ||
Tuần 27 | 130 | Luyện tập | 63, 64 | |
CHỦ ĐỀ 11: ĐỘ DÀI VÀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. TIỀN VIỆT NAM | ||||
Bài 55: Đề – xi – mét. Mét. Ki-lô-mét (2 tiết) | ||||
131 | Đề – xi – mét. Mét | 65, 66 | ||
132 | Luyện tập | 67, 68 | ||
133 | Ki-lô-mét | 69, 70 | ||
Bài 56: Giới thiệu Tiền Việt Nam (1 tiết) | ||||
134 | Giới thiệu Tiền Việt Nam | 71, 72 | ||
Tuần 28 | Bài 57: Thực hành và trải nghiệm đo độ dài. (2 tiết) | |||
135 | Thực hành và trải nghiệm đo độ dài. | 73 | ||
136 | Thực hành và trải nghiệm đo độ dài (tiếp) | 74 | ||
Bài 58: Luyện tập chung (1 tiết) | ||||
137 | Luyện tập | 75, 76 | ||
138 | Luyện tập | 76, 77, 78 | ||
CHỦ ĐỀ 12: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 | ||||
Bài 59: Phép cộng (không nhớ)trong phạm vi 1000 (2 tiết) | ||||
139 | Phép cộng (không nhớ)trong phạm vi 1000 | 79, 80 | ||
Tuần 29 | 140 | Luyện tập | 81, 82 | |
Bài 60: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 (3 tiết) | ||||
141 | Phép cộng (có nhớ)trong phạm vi 1000 | 83, 84 | ||
142 | Luyện tập | 84, 85 | ||
143 | Luyện tập | 85, 86 | ||
Bài 61: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (3 tiết) | ||||
144 | Phép trừ (không nhớ)trong phạm vi 1000 | 87, 88 | ||
Tuần 30 | 145 | Luyện tập | 88, 89 | |
146 | Luyện tập | 89, 90 | ||
Bài 62: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 (4 tiết) | ||||
147 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 | 91, 92 | ||
148 | Luyện tập | 92, 93 | ||
149 | Luyện tập | 94, 95 | ||
Tuần 31 | 150 | Luyện tập | 95, 96 | |
Bài 63: Luyện tập chung (2 tiết) | ||||
151 | Luyện tập | 97 | ||
152 | Luyện tập | 98, 99 | ||
CHỦ ĐỀ 13: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC SUẤT | ||||
Bài 64: Thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu (1 tiết) | ||||
153 | Thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu | 100, 101 | ||
Bài 65: Biểu đồ tranh (2 tiết) | ||||
154 | Biểu đồ tranh | 102, 103 | ||
Tuần 32 | 155 | Luyện tập | 104, 105 | |
Bài 66: Chắc chắn, có thể, không thể (1 tiết) | ||||
156 | Chắc chắn, có thể, không thể | 106, 107 | ||
Bài 67: Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu (1 tiết) | ||||
157 | Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu | 108, 109 | ||
CHỦ ĐỀ 14: ÔN TẬP CUỐI NĂM | ||||
Bài 68: Ôn tập các số trong phạm vi 1000 (1 tiết) | ||||
158 | Luyện tập | 110, 111 | ||
159 | Luyện tập | 111, 112 | ||
Tuàn 33 | Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (3 tiết) | |||
160 | Luyện tập | 113, 114 | ||
161 | Luyện tập | 114, 115 | ||
162 | Luyện tập | 115, 116 | ||
Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 (3 tiết) | ||||
163 | Luyện tập | 117, 118 | ||
164 | Luyện tập | 119, 120 | ||
Tuần 34 | 165 | Luyện tập | 120, 121 | |
Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia (3 tiết) | ||||
166 | Luyện tập | 122, 123 | ||
167 | Luyện tập | 123, 124 | ||
168 | Luyện tập | 125, 126 | ||
Bài 72: Ôn tập hình học (2 tiết) | ||||
169 | Luyện tập | 127, 128 | ||
Tuần 35 | 170 | Luyện tập | 129, 130 | |
Bài 73: Ôn tập đo lường (2 tiết) | ||||
171 | Luyện tập | 131, 132 | ||
172 | Luyện tập | 132, 133 | ||
Bài 74: Ôn tập kiểm đếm số liệu và lựa chọn khả năng (1 tiết) | ||||
173 | Luyện tập | 134, 135 | ||
Bài 75: Ôn tập chung (2 tiết) | ||||
174 | Luyện tập | 136, 137 | ||
175 | Luyện tập | 137, 138 |
Phân phối chương trình môn Tiếng Việt lớp 2
Phân phối chương trình môn Tiếng Việt 2 học kì 1
Tuần | Tiết | Tên chủ đề | Bài học | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức | Ghi chú | ||
1 |
1, 2, 3, 4 |
EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY |
Bài 1. TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2 |
Giúp học sinh: 1.a. Đọc đúng các tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép với ngữ liệu phù hợp. b. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Tôi là học sinh lớp 2. Hiểu được cảm xúc háo hức, vui vẻ của bạn học sinh trong ngày khai giảng năm học lớp 2. 2. Biết viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Ánh nắng tràn ngập sân trường. 3. Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ; nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình. 4.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện). b. Có cảm xúc hãnh diện, tự hào khi trở thành học sinh lớp 2; có tình cảm thân thiết, quý mến đối với bạn bè; có niềm vui đến trường; có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. |
||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? |
Giúp học sinh: 1.a. Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?, biết ngắt đúng nhịp thơ, nhấn giọng phù hợp. b. Trả lời được các câu hỏi có liên quan tới bài đọc. Tự tìm đọc một bài thơ yêu thích theo chủ đề; chia sẻ với người khác tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích. Học thuộc lòng hai khổ thơ em thích. Học thuộc tên các chữ cái trong bảng chữ cái. 2. Viết chính tả một đoạn ngắn theo hình thức nghe – viết và hoàn thành bài tập chính tả âm vần. Viết được hai đến ba câu tự giới thiệu về bản thân. 3. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến văn bản đọc; trao đổi về nội dung của bài thơ và các chi tiết trong tranh. 4. Phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về bản thân. 5. Biết quý trọng thời gian, yêu lao động, hình thành năng lực tự chủ trong học tập và sinh hoạt. Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc; phát triển năng lực quan sát: tranh, ảnh; quan sát hệ thống ngôn từ trong văn bản đọc. |
||||||
2 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 3: NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG |
Giúp học sinh: 1.a. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc các lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài Niềm vui của Bi và Bống. Hiểu được nội dung câu chuyện và tình cảm giữa hai anh em Bi và Bống. b. Quan sát tranh và nhận ra được các chi tiết trong tranh. (Bức tranh thể hiện khung cảnh câu chuyện: Cầu vồng hiện ra, hai anh em vui sướng khi nhìn thấy cầu vồng và cùng mơ ước). 2. Biết viết chữ viết hoa Ă, Â; viết câu ứng dụng: Ăn quả nhớ người trồng cây. 3. Biết trao đổi về nội dung của văn bản và các chi tiết trong tranh, đặc biệt ở mục Nói và nghe (HS kể lại câu chuyện Niềm vui của Bi và Bống). Biết dựa vào tranh và lời gợi ý dưới tranh để kể lại 1 – 2 đoạn trong câu chuyện. 4. Hình thành và phát triển năng lực văn học (cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện). 5. Có tình cảm thương yêu đối với người thân, biết quan tâm đến người thân; biết ước mơ và luôn lạc quan; có khả năng làm việc nhóm. |
|||||
1, 2, 3, 4. 5, 6 |
Bài 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI |
1.a. Đọc đúng, rõ ràng bài đọc Làm việc thật là vui, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. b. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đọc. Tự tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi; trao đổi, chia sẻ với các bạn về bài đã đọc: tên tác giả, tên bài đọc và những hình ảnh, chi tiết, nhân vật em thích. 2. Viết chính tả một đoạn ngắn theo hình thức nghe – viết và hoàn thành bài tập chính tả; ghi nhớ được chữ cái và tên chữ cái trong bảng chữ cái; biết vận dụng trong cuộc sống những kiến thức đã học. Viết được hai đến ba câu kể về một việc em đã làm ở nhà. 3. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc; trao đổi về nội dung của bài đọc và các chi tiết trong tranh. 4. Phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật (những từ ngữ chỉ đồ vật trong nhà); phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích. 5. Biết quý trọng thời gian, yêu lao động, hình thành năng lực tự chủ trong học tập và sinh hoạt. Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Biết chia sẻ, hòa đồng với mọi người. Phát triển năng lực quan sát. |
||||||
3 |
1, 2, 3, 4 |
2. Mái ấm gia đình |
Bài 5: EM CÓ XINH KHÔNG? |
Giúp học sinh: 1.a. Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của các phát âm địa phương (VD: xinh, hươu, đôi sừng, đi tiếp, bộ râu, gương…), bước đầu biết cách đọc lời đối thoại của các nhân vật trong bài Em có xinh không?. b. Nhận biết một số loài vật qua bài đọc, nhận biết được các nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện (chuyện voi em đi tìm và tìm thấy sự tự tin ở chính bản thân mình). Nhận biết được thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc. 2. Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Bạn bè chia ngọt sẻ bùi. 3. Biết dựa vào tranh và những gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn và kể lại 1 – 2 đoạn của câu chuyện theo tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn mỗi đoạn của câu chuyện trong bài đọc) và kể với người thân về nhân vật voi em trong câu chuyện. 4. Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm; có sự tự tin vào chính bản thân mình. |
||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 6: MỘT GIỜ HỌC |
Giúp học sinh: 1. Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Một giờ học; bước đầu biết đọc lời nhân vật với ngữ điệu phù hợp. Chú ý cách đọc ngắt hơi, nghỉ hơi ở những lời nói thể hiện sự lúng túng của nhân vật Quang (VD: À… ờ… Em ngủ dậy.). Hiểu nội dung bài đọc: Từ câu chuyện và tranh minh họa, nhận biết được sự thay đổi của nhân vật Quang từ rụt rè, xấu hổ đến tự tin. 2.a. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn bài Một giờ học; biết trình bày tên bài và đoạn văn; biết viết hoa chữ cái đầu tên truyện, đầu câu. b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt chữ cái và tên chữ cái từ số thứ tự 20 đến 29; thuộc tên các chữ cái và biết sắp xếp chúng theo thứ tự bảng chữ cái (từ: pê, quy,… đến ích-xì, i dài) 3.a. Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm; bước đầu biết đặt câu, nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp. b. Viết được ba đến bốn câu kể về những việc em thường làm trước khi đi học. 4. Tìm đọc được một bài thơ/ câu chuyện/ bài báo về trẻ em làm việc nhà. 5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và văn học trong việc kể về một hoạt động gắn với trải nghiệm của học sinh; có ý thức rèn luyện phẩm chất tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp. |
||||||
4 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 7: CÂY XẤU HỔ |
Giúp HS : 1.a. Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của các phát âm địa phương (VD: nổi lên, co rúm, xung quanh, xôn xao, quả nhiên, cành thanh mai, xuýt xoa, tiếc, con chim xanh, trở lại…), biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp. b. Nhận biết về đặc điểm của loài cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh họa, nhận biết được các nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện (thấy tiếng động, cây xấu hổ co rúm mình, nhắm mắt lại nhưng đã phải hối tiếc vì không thể nhìn thấy một con chim xanh rất đẹp),… 2. Biết viết chữ viết hoa C cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Có công mài sắt, có ngày nên kim. 3. Biết dựa vào tranh và những gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn và kể lại được 1 – 2 đoạn của câu chuyện Chú đỗ con theo tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn mỗi đoạn của câu chuyện trong bài đọc) và kể với người thân về hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ. 4. Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm; có sự tự tin vào chính bản thân mình. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 8: CẦU THỦ DỰ BỊ |
Giúp HS: 1. Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Cầu thủ dự bị; biết phân biệt lời của người kể chuyện với lời của các nhân vật (gấu con, khỉ, các con vật khác); tốc độ đọc khoảng 45 – 50 tiếng/phút; hiểu được ý nghĩa của câu chuyện (nhờ kiên trì luyện tập, gấu con từ chỗ đá bóng chưa giỏi, chỉ được làm cầu thủ dự bị, đã đá bóng giỏi và trở thành cầu thủ chính thức.). 2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn ngắn trong bài Cầu thủ dự bị; biết viết chữ viết hoa đầu câu và biết đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm; làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên người. 3.a. Phát triển vốn từ chỉ sự vật (dụng cụ thể thao), tên gọi các trò chơi dân gian, đặt câu nêu hoạt động. b. Biết viết đoạn văn 3 – 4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi đã tham gia. 4. Đọc mở rộng một bài viết về hoạt động thể thao và kể lại điều thú vị đã đọc được trong bài viết. 5. Hiểu được kết quả tốt đẹp của đức tính kiên trì, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm. |
||||||
5 |
1, 2, 3, 4 |
ĐI HỌC VUI SAO |
Bài 9: CÔ GIÁO LỚP EM |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng, rõ ràng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương; biết cách đọc bài thơ Cô giáo lớp em với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. b. Nhận biết được các từ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ là những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh đối với cô giáo của mình. 2. Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi. 3. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Cậu bé ham học; kể lại được 1 – 2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện). 4.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ). b. Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường; có khả năng làm việc nhóm. |
||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 10: THỜI KHÓA BIỂU |
Giúp HS : 1.a. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo cột, hàng ngang từ trái qua phải; biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng. b. Hiểu nội dung thông tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu các sắp xếp nội dung trong thời khóa biểu. 2. Nghe – viết đúng chính tả bài Thời khóa biểu (từ đầu đến thứ – buổi – tiết – môn); trình bày đúng đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr; v/d. 3. Phát triển vốn từ ngữ chỉ sự vật (các đồ vật HS thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), từ ngữ chỉ hoạt động (hoạt động của học sinh ở trường), đặt được câu nêu hoạt động. Biết lập thời gian biểu theo mẫu. 4. Đọc bảng tin của nhà trường và biết chia sẻ với các bạn thông tin mà em đọc được. 5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về các hoạt động trong ngày của em. |
||||||
6 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng các từ dễ đọc sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, đọc rõ ràng một bài thơ bốn chữ, biết cách ngắt nhịp thơ. b. Hiểu và nắm được nội dung bài thơ Cái trống trường em; nhận biết được các sự việc trong bài thơ. Hiểu được tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với trống trường. 2. Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. 3. Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa phần nói và nghe, dựa vào tranh và lời gợi ý để nói cảm nhận của bản thân về trường mình. 4.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ); phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc nói về tình cảm, thái độ và mong muốn của bản thân. b. Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học; cảm nhận được niềm vui đến trường; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 12: DANH SÁCH HỌC SINH |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo hàng ngang từ trái qua phải; biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng. b. Hiểu nội dung thông tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu cách sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái. 2.a. Nghe – viết đúng chính tả bài Cái trống trường em (từ Buồn không hả trống đến Tùng! Tùng! Tùng!); trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ. b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k; s/x (hoặc tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã). 3.a. Phát triển vốn từ chỉ sự vật (các đồ vật học sinh thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật. b. Biết lập danh sách học sinh theo mẫu. 4. Tìm đọc mở rộng được bài thơ, câu chuyện hoặc bài báo viết về thầy cô. 5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các sự vật quen thuộc, gần gũi ở xung quanh. |
||||||
7 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI! |
Giúp HS: 1. Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ Yêu lắm trường ơi!, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường. Hiểu được nội dung bài đọc: Từ bài thơ và tranh minh họa nhận biết được tình cảm yêu thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè. 2. Biết viết chữ hoa E, Ê cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Em yêu mái trường/ Có hàng cây mát. 3. Nghe hiểu câu chuyện Bữa ăn trưa; nhận biết các sự việc trong câu chuyện Bữa ăn trưa qua tranh minh họa; biết dựa vào tranh kể lại được 1 – 2 đoạn (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể). 4. Hình thành và phát triển năng lực văn học; có khả năng quan sát các sự vật xung quanh; biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 14: EM HỌC VẼ |
Giúp HS: 1. Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Em học vẽ; tốc độ đọc 45 – 50 tiếng/ phút. Hiểu được những hình ảnh đẹp về thiên nhiên được khắc họa trong bức vẽ của bạn nhỏ cũng như tình yêu thiên nhiên và cuộc sống của bạn. 2. Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ đầu của bài Em học vẽ; trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ; làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh; r/ d/ gi; an/ ang. 3.a. Phát triển vốn từ chỉ sự vật (từ chỉ đồ dùng học tập), đặt câu nêu công dụng của đồ dùng học tập, đặt đúng dấu chấm hoặc chấm hỏi ở cuối câu. b. Viết được 3 – 4 câu giới thiệu một đồ vật được dùng để vẽ. 4. Tìm đọc mở rộng được câu chuyện về trường học. Chia sẻ được một số thông tin về câu chuyện đã đọc. 5. Cảm nhận được niềm vui học tập ở trường và có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. |
||||||
8 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 15: CUỐN SÁCH CỦA EM |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng, rõ ràng một văn bản thông tin ngắn và đơn giản với tốc độ khoảng 40 – 45 tiếng trong một phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu. b. Dựa vào gợi ý, trả lời được văn bản viết về cái gì và có những thông tin nào đáng chú ý. Nhận biết được thông tin trên bìa sách: tranh minh họa, tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản. Điền được thông tin quan trọng vào phiếu đọc sách. 2. Biết viết chữ hoa G cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. 3. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Họa mi, vẹt và quạ; kể lại được câu chuyện dựa vào tranh. 4. Hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. 5. Bồi dưỡng tình yêu đối với sách, với việc đọc sách, rèn thói quen đọc sách. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 16: KHI TRANG SÁCH MỞ RA |
Giúp HS: 1. Đọc đúng, rõ ràng một văn bản thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh quan sát được. Biết chia sẻ về những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài thơ; nội dung của bài thơ và các chi tiết trong tranh, suy luận từ tranh gợi ý để nắm được nội dung bài thơ Khi trang sách mở ra. 2. Nghe – viết 2 khổ thơ trong bài. Biết viết hoa tên người. Phân biệt được l/ n, các vần ăn/ ăng, ân/ âng. 3.a. Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm (liên quan đến các đồ vật HS thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật. b. Biết cách sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. 4. Biết viết đoạn văn tả đồ dùng học tập. Bước đầu biết cách ghi phiếu đọc sách với những thông tin cơ bản nhất, nói được những điều em thích nhất trong cuốn sách em đã đọc. 5. Thêm yêu sách và có thêm cảm hứng để đọc sách. |
||||||
9 |
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 |
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 |
Giúp HS : 1. Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã đọc (5 văn bản, được lựa chọn từ tuần 1 đến tuần 8), đồng thời đọc thêm những văn bản mới (chủ yếu là truyện ngụ ngôn, truyện cười với nhiều lời thoại của các nhân vật). Thực hiện được các yêu cầu liên quan đến văn bản đọc. 2. Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể (rèn các nghi thức lời nói: nhờ, khen, chúc mừng, an ủi); kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện. 3. Củng cố và phát triển kĩ năng nghe – viết, kĩ năng viết đoạn văn (giới thiệu về một đồ chơi hoặc đồ dùng gia đình). 4. Rèn kĩ năng chính tả thông qua trò chơi đoán từ (phân biệt ch/ tr, an/ ang). 5. Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình; phân biệt từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của sự vật. Về câu, phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm; viết câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. |
|||||
10 |
1, 2, 3, 4 |
NIỀM VUI TUỔI THƠ |
Bài 17: GỌI BẠN |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ thuộc thể 5 chữ, đọc đúng các từ có vần khó, biết cách ngắt nhịp thơ. b. Nhận biết được tình cảm giữa bê vàng và dê trắng qua các từ ngữ và chi tiết trong bài thơ; nhận biết được các câu thơ có vần giống nhau. 2. Biết viết chữ viết hoa H cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Học thầy không tày học bạn. 3. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện trong bài thơ Gọi bạn qua tranh minh họa; kể lại được 1 – 2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc) và kể sáng tạo kết thúc câu chuyện. 4.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ). b. Bồi dưỡng tình cảm đối với bạn bè, cảm nhận được niềm vui khi có bạn; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 18: TỚ NHỚ CẬU |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Tớ nhớ cậu, ngữ điệu đọc phù hợp với suy nghĩ, tình cảm của sóc và kiến dành cho nhau. b. Hiểu được nội dung bài đọc, nhận biết được tình bạn thân thiết và cách duy trì tình bạn. 2.a. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Tớ nhớ cậu; biết viết hoa chữ cái đầu tên truyện, đầu dòng, sau dấu chấm. b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/ k; iêu/ ươu; en/ eng. 3.a. Phát triển vốn từ chỉ tình cảm bạn bè. b. Viết được 3 – 4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng các bạn. 4. Tìm và đọc được một bài thơ viết về tình bạn. 5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực văn học trong việc kể về hoạt động của con người gần gũi với trải nghiệm của học sinh. Biết trân trọng, gìn giữ tình cảm bạn bè. |
||||||
11 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 19: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng các từ khó; đọc rõ ràng một truyện kể ngắn và đơn giản, biết đọc lời kể chuyện trong bài Chữ A và những người bạn với ngữ điệu phù hợp. b. Hiểu được nội dung câu chuyện của chữ A và nhận thức của chữ A về việc cần có bạn bè, bước đầu nhận biết được một số yếu tố của một truyện kể như người kể chuyện (xưng “tôi”) và những sự việc liên quan. Quan sát tranh và hiểu được các chi tiết trong tranh. (Bức tranh vẽ chữ A và những người bạn trên trang sách mở và khi chỉ có một mình.). 2. Biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết được câu ứng dụng Kiến tha lâu cũng đầy tổ. 3. Biết trao đổi với các bạn về niềm vui của em; chia sẻ được những điều làm em không vui. 4. Có tinh thần hợp tác và kết nối với bạn bè, có khả năng làm việc nhóm. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN |
Giúp HS : 1. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời nói, lời thoại của các nhân vật trong bài đọc Nhím nâu kết bạn. Nhận biết được ý nghĩa, giá trị của tình cảm bạn bè (qua bài đọc và tranh minh họa); hiểu vì sao nhím nâu có sự thay đổi – từ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống cùng bè bạn. Tìm đọc mở rộng được các bài viết về hoạt động của học sinh ở trường. 2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn (theo Nhím nâu kết bạn); biết viết hoa chữ cái đầu dòng và đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt, trong đó phân biệt g/ gh (bài tập chính tả toàn dân), phân biệt iu/ ưu, iên/ iêng (bài tập chính tả phương ngữ). Có kĩ năng viết đoạn văn để kể về một giờ ra chơi ở trường. 3.a. Phát triển vốn từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm; đặt được câu nói về hoạt động của học sinh. b. Biết nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi bạn bè. Biết nói với bạn về một hoạt động ở trường mà mình thích. 4. Bồi dưỡng tình cảm bạn bè; hình thành và phát triển năng lực quan sát (quan sát giờ ra chơi, các hoạt động ở trường), năng lực tự học (tìm đọc thêm sách báo); có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
||||||
12 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 21: THẢ DIỀU |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Thả diều của Trần Đăng Khoa, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. Nhận biết được vẻ đẹp của cánh diều, vẻ đẹp của làng quê (qua bài đọc và tranh minh họa): cánh diều giống các sự vật gần gũi ở thôn quê (con thuyền, trăng vàng, hạt cau, lưỡi liềm), cánh diều làm cảnh thôn quê thêm tươi đẹp. 2. Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Làng quê xanh mát bóng tre. 3. Nhận biết các sự việc trong câu chuyện Chúng mình là bạn qua tranh minh họa; kể lại được 1 – 2 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và lời gợi ý dưới tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện đã nghe). 4. Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ; phát triển năng lực văn học (liên tưởng, so sánh các sự vật), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 22: TỚ LÀ LÊ-GÔ |
Giúp HS : 1. Đọc đúng các tiếng có vần khó, đọc rõ ràng một văn bản thông tin được trình bày dưới hình thức tự sự (người kể chuyện xưng “tớ”); biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn. Hiểu nội dung bài đọc về một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích (đồ chơi lắp ráp lê-gô); nắm được cách sắp xếp, tổ chức thông tin trong văn bản. 2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn ngắn (Đồ chơi yêu thích); biết viết hoa các chữ cái đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh, ch/ tr, uôn/ uông. 3.a. Phát triển vốn từ về tên các đồ chơi; đặt được câu nêu đặc điểm. b. Viết được đoạn văn giới thiệu đồ chơi yêu thích. 4. Tìm và đọc mở rộng được các bài hướng dẫn tổ chức một trò chơi hoặc hoạt động tập thể. 5.a. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc giới thiệu về một đồ chơi yêu thích, quen thuộc. b. Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi. |
||||||
13 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng, rõ ràng bài đọc Rồng rắn lên mây; tốc độ đọc khoảng 50 – 55 tiếng/ phút. b. Hiểu cách chơi trò chơi rồng rắn lên mây. 2. Biết viết chữ viết hoa M (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. 3. Đoán được nội dung câu chuyện Búp bê biết khóc qua câu hỏi dưới tranh minh họa; kể được 1 – 2 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể). 4. Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm, ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân (thông qua trò chơi rồng rắn lên mây). |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 24: NẶN ĐỒ CHƠI |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc rõ ràng bài thơ, biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. Hiểu nội dung bài thơ (về một trò chơi quen thuộc của trẻ thơ – nặn đồ chơi). 2. Nghe – viết đúng chính tả bài thơ (3 khổ thơ đầu); trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt da/ gia, s/ x hoặc ươn/ ương. 3.a. Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm của đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy. b. Viết được một đoạn văn tả đồ chơi. 4. Tìm và đọc mở rộng được một bài thơ hoặc một bài đồng dao về đồ chơi, trò chơi, chia sẻ với bạn được tên và cách chơi đồ chơi đó. 5.a. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh. b. Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản. |
||||||
14 |
1, 2, 3, 4 |
MÁI ẤM GIA ĐÌNH |
Bài 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời người kể chuyện, lời thoại của các nhân vật trong bài Sự tích hoa tỉ muội. Nhận biết được tình cảm chị em hồn nhiên mà đầy xúc động thể hiện qua bài đọc. Biết được một cách giải thích về nguồn gốc hoa tỉ muội và hiểu ý nghĩa của loài hoa này. 2. Biết viết chữ viết hoa N cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Nói lời hay, làm việc tốt. 3. Nhận biết các sự việc trong câu chuyện Hai anh em qua tranh minh họa; đoán được nội dung câu chuyện qua câu hỏi gợi ý dưới tranh; kể lại được 1 – 2 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và lời gợi ý dưới tranh; kể được cho người thân nghe những sự việc cảm động trong câu chuyện (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện đã nghe). 4. Bồi dưỡng tình yêu thương anh chị em và người thân trong gia đình; bước đầu, hiểu được khó khăn của người dân vùng lũ; hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 26: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ ngắn. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. b. Hiểu nội dung của từng khổ thơ, hiểu tình cảm yêu thương của bạn nhỏ dành cho em bé. 2.a. Nghe – viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu bài Em mang về yêu thương; trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ. b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iên/ yên/ uyên; d/ r/ gi hoặc ai/ ay. c. Viết được một đoạn văn ngắn 3 – 4 câu kể về một việc người thân đã làm cho em. 3. Phát triển vốn từ chỉ quan hệ họ hàng, từ chỉ đặc điểm, đặt câu nêu đặc điểm. 4. Biết tìm và đọc được một bài thơ về tình cảm anh chị em. 5. Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, ý thức quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. |
||||||
15 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 27: MẸ |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp). Nhận biết được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn sóc của mẹ dành cho con. 2. Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Ong chăm chỉ tìm hoa làm mật. 3. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Sự tích cây vú sữa qua tranh minh họa; đoán được nội dung câu chuyện qua câu hỏi gợi ý dưới tranh; kể lại được 1 – 2 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện đã nghe); biết nói câu thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ. 4. Có tình cảm yêu thương, biết ơn đối với bố mẹ và người thân trong gia đình; phát triển năng lực quan sát (thấy được những công việc bố mẹ thường làm cho mình khi ở nhà); có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 28: TRÒ CHƠI CỦA BỐ |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời thoại của các nhân vật (bố và Hường) trong bài Trò chơi của bố. Hiểu nội dung bài đọc: Thông qua trò chơi “ăn cỗ” mà bố và Hường chơi cùng nhau, bài đọc nói lên tình cảm giữa những người thân trong gia đình dành cho nhau, cách bố dạy Hường những điều cần biết trong nói năng và cư xử với người lớn tuổi. b. Biết thêm về một trò chơi miền Bắc (“ăn cỗ” – đóng vai chơi đồ hàng). 2.a. Nghe – viết đúng chính tả bài Trò chơi của bố (từ Đến bữa ăn đến một nết ngoan); biết viết địa chỉ nhà nơi mình ở theo đúng quy tắc viết hoa. b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n; ao/ au. 3.a. Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách. b. Biết sử dụng dấu câu (dấu chấm, chấm than và dấu chấm hỏi). c. Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của mình với người thân. 4. Tự tìm đọc được một bài thơ hoặc câu chuyện về tình cảm của bố mẹ với các con; chia sẻ với người khác bài thơ, câu chuyện đó. 5. Biết nói năng và có cử chỉ lễ phép đối với bố mẹ và người lớn tuổi; biết trân trọng tình cảm gia đình, thêm yêu bố mẹ và có hành động đơn giản thể hiện tình cảm với bố mẹ. |
||||||
16 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 29: CÁNH CỬA NHỚ BÀ |
Giúp HS: 1.a. Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà); hiểu nội dung bài thơ. b. Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh quan sát được (từ tranh có thể nhận diện được nội dung của các khổ thơ). 2. Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Ông bà sum vầy cùng con cháu. 3. Nhận biết các sự việc trong câu chuyện Bà cháu qua tranh minh họa; nghe và kể lại được 1 – 2 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh. 4. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc về tình yêu thương, gắn bó của bản thân với ông bà; có tình cảm yêu thương đối với ông bà và những người thân trong gia đình; có khả năng làm việc nhóm. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 30: THƯƠNG ÔNG |
Giúp HS : 1.a. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng bài thơ Thương ông (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp). b. Nhận biết được tình cảm yêu thương, gần gũi của ông và cháu (qua bài đọc và tranh minh họa). c. Đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa ông bà và cháu. 2.a. Nghe – viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu bài Thương ông, biết viết hoa chữ cái đầu dòng và đầu câu. b. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (phân biệt ch/ tr hoặc ac/ at). Viết 3 – 5 câu kể về một công việc đã làm cùng người thân. 3. Phát triển vốn từ ngữ chỉ sự vật, chỉ hoạt động; rèn kĩ năng đặt câu nêu hoạt động (nói về công việc của từng người, công việc chung của mọi người trong gia đình). 4. Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, kính trọng đối với ông bà và người thân trong gia đình; thêm yêu quý gia đình; hình thành và phát triển năng lực quan sát (quan sát công việc của mọi người trong gia đình) và năng lực tự học (tìm đọc thêm thơ, truyện); có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
||||||
17 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài Ánh sáng của yêu thương. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ (qua bài đọc và tranh minh họa); hiểu vì sao cậu bé Ê-đi-xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khỏi tay thần chết. 2. Nhận biết các sự việc và trình tự các sự việc trong câu chuyện Ánh sáng của yêu thương; kể lại được 1 – 2 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện đã đọc, đã nghe). 3. Biết viết chữ viết hoa P chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Phượng nở đỏ rực một góc trời. 4. Bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình; hình thành và phát triển năng lực văn học (sáng tạo khi kể về cậu bé Ê-đi-xơn trong câu chuyện Ánh sáng của yêu thương); có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm. |
|||||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 32: CHƠI CHONG CHÓNG |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương, đọc rõ ràng một câu chuyện ngắn; biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn. Hiểu nội dung bài đọc về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua đó thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau. 2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn ngắn trong bài đọc theo hình thức nghe – viết, biết viết hoa các chữ cái đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu/ ưu; ăt/ ăc; ât/ âc. 3.a. Phát triển vốn từ về tình cảm gia đình; luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. b. Viết được một tin nhắn cho người thân. 4. Tìm đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện kể về sinh hoạt chung của gia đình. 5.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được các nhân vật trong câu chuyện, hiểu được cốt truyện); phát triển năng lực ngôn ngữ trong việc viết một tin nhắn. b. Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
||||||
18 |
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 |
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 |
Giúp HS: 1. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ,… Tốc độ đọc khoảng 60 – 65 tiếng trong một phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. Hiểu nội dung bài đã đọc, hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản (dựa vào gợi ý), nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói… 2. Viết đúng bài chính tả khoảng 45 – 50 chữ theo hình thức nghe – viết, tốc độ khoảng 45 – 50 chữ trong 15 phút; viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm/ vần dễ viết sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Viết được đoạn văn khoảng 3 – 4 câu kể về một việc làm tốt của em ở nhà hoặc ở trường dựa vào gợi ý. 3. Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1; biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. Kể được sự việc trong tranh dựa vào gợi ý. 4. Tìm được các từ ngữ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động, đặc điểm thuộc một số chủ điểm đã học; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu; bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Lưu ý: Mục tiêu nêu trên đây được hiểu là những điều HS cần đạt được sau học kì 1. Bài ôn cuối học kì chỉ là những nội dung cơ bản cần ôn và gợi ý đánh giá cuối học kì 1 cũng mang tính chất tham khảo. |
Phân phối chương trình môn Tiếng Việt 2 học kì 2
Tuần | Tiết | Tên chủ đề | Bài học | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức | Ghi chú |
19 |
1, 2, 3, 4 |
VẺ ĐẸP QUANH EM |
Bài 1: CHUYỆN BỐN MÙA |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Chuyện bốn mùa. Biết đọc lời đối thoại của các nhân vật phù hợp với ngữ điệu. Nhận biết được 4 nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện dựa vào nội dung câu chuyện và tranh minh họa, nhận biết được 4 mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống. 2. Biết viết chữ viết hoa Q (chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Quê hương em có đồng lúa xanh. 3. Nhận biết câu nêu đặc điểm. 4. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc). 5. Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên); có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. |
||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 2: MÙA NƯỚC NỔI |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng văn bản mùa nước nổi với tốc độ đọc phù hợp, biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn. Hiểu và chỉ ra được những chi tiết cho thấy đặc trưng của cảnh mùa nước nổi ở miền Nam. Từ đó, hiểu được lý do tại sao ngươì miền Nam gọi là mùa nước nổi chứ không phải mùa nước lũ. 2. Viết đúng chính tả một đoạn văn ngắn trong văn bản mùa nước nổi theo hình thức nghe – viết; biết cách trình bày đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu câu. Làm được các bài tập chính tả phân biệt c/k, ch/tr hoặc ac/at. Viết đoạn ngắn tả một đồ vật dùng để tránh năng hoặc tránh mưa. 3. Phát triển vốn từ ngữ về mùa, nói được tên và đặc điểm các mùa ở miền Bắc và miền Nam nước ta, biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi ở cuối câu. 4. Tìm đọc được một câu chuyện, bài thơ viết về các mùa trong năm. 5. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình yêu đối với các vùng đất khác nhau trên đất nước. |
||||
20 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 3: HỌA MI HÓT |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng văn bản Họa mi hót với tốc độ đọc phù hợp; biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn. Hiểu được sự thay đổi của các sự vật trên bầu trời và mặt đất khi nghe tiếng hót của họa mi; hiểu được tiếng hót của họa mi là tín hiệu báo hiệu mùa xuân về. 2. Biết viết chữ viết hoa R cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Rừng cây vươn mình đón nắng mai. 3. Nghe hiểu câu chuyện Hồ nước và mây; biết dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh đoán nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (không yêu cầu kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể). 4. Bồi đắp cho học sinh tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, vạn vật; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
|||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 4: TẾT ĐẾN RỒI |
1.a. Đọc đúng, rõ ràng một văn bản thông tin ngắn (văn bản giới thiệu chung về Tết với thông tin về các loài hoa, loại bánh đặc trưng của các vùng miền, hoạt động chính của con người trong dịp Tết). b. Biết quan sát tranh và hiểu được các chi tiết trong tranh (tờ lịch đỏ ngày Tết, chỉ rõ ngày âm lịch là ngày mùng 1; bánh chưng, bánh tét; hoa mai, hoa đào; cảnh chúc Tết,…). Từ các bức tranh, HS có thể hình dung phần nào ngày Tết ở Việt Nam. 2. Biết viết chính tả theo hình thức nghe – viết; viết được một tấm thiệp chúc Tết gửi cho một người bạn hoặc người thân ở xa. 3. Nhận biết được các từ ngữ chỉ sự vật và hoạt động liên quan đến ngày Tết cổ truyền của dân tộc (đặc biệt là hoạt động gói bánh chưng); có kĩ năng hỏi – đáp về những việc thường làm trong ngày Tết, luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 4. Tìm đọc mở rộng được một bài thơ hoặc một câu chuyện về ngày Tết. 5. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến Tết cổ truyền của dân tộc; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu văn hóa (phong tục tập quán) Việt Nam. |
||||
21 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 5: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài thơ Giọt nước và biển lớn với tốc độ đọc phù hợp; Biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ; Hiểu được mối quan hệ giữa giọt nước, suối, sông, biển và chỉ ra được hành trình giọt nước đi ra biển. 2. Biết viết chữ viết hoa S cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Suối chảy róc rách qua khe đá. 3. Nghe hiểu được câu chuyện Chiếc đèn lồng; kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể). 4. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên khi khám phá những sự vật trong tự nhiên; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
|||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 6: MÙA VÀNG |
Giúp HS: 1. Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Mùa vàng có lời thoại của hai nhân vật mẹ và con; phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật để đọc với ngữ điệu phù hợp. Hiểu được nội dung bài đọc từ nội dung câu chuyện và tranh minh họa, nhận biết được rằng để có được mùa thu hoạch cây trái, người nông dân phải làm việc vất vả. 2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn ngắn về nội dung bài đọc Mùa vàng. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh; r/ d/ gi (hoặc tiếng có vần ưc/ ưt). 3. Phát triển vốn từ về cây cối. Viết được 3 – 5 câu kể về việc chăm sóc cây cối dựa theo gợi ý. 4. Tìm đọc được những câu chuyện viết về thiên nhiên. 5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực văn học trong việc kể về hoạt động gắn với trải nghiệm của HS; Có thái độ biết ơn người lao động; Có ý thức bảo vệ môi trường. |
||||
22 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 7: HẠT THÓC |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài thơ Hạt thóc với tốc độ đọc phù hợp; biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ; hiểu và tìm được những câu thơ nói về cuộc đời đầy gian truân, vất vả của hạt thóc và sự quý giá của hạt thóc đối với con người; hiểu và tìm được từ ngữ cho thấy đây là bài thơ tự sự hạt thóc tự kể chuyện về cuộc đời mình. 2. Biết viết chữ viết hoa T cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. 3. Nghe hiểu câu chuyện Sự tích cây khoai lang; kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể). 4. Bồi dưỡng tình yêu đối với thiên nhiên, cây cỏ; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
|||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 8: LŨY TRE |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng, rõ ràng bài thơ, biết ngắt đúng nhịp thơ, nhấn giọng phù hợp. b. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài thơ. Tự tìm đọc một bài thơ yêu thích về vẻ đẹp thiên nhiên; chia sẻ với người khác tên bài thơ, tên nhà thơ và một khổ thơ em thích. Quan sát tranh và hiểu được các chi tiết trong tranh; vận dụng được những kiến thức của cuộc sống để hiểu kiến thức trong trang sách và ngược lại. 2. Viết được bài chính tả theo hình thức nghe – viết và hoàn thành bài tập chính tả âm vần; viết được đoạn văn 3 – 5 câu kể lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia. 3. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc về cảnh đẹp; trao đổi về nội dung của bài thơ và các chi tiết trong tranh; có khả năng liên tưởng, tưởng tượng khi quan sát tranh. 4. Phát triển vốn từ về thiên nhiên và câu nêu đặc điểm. |
||||
23 |
1, 2, 3, 4 |
HÀNH TINH XANH CỦA EM |
Bài 9: VÈ CHIM |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp; biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ; nhớ tên và nhận biết được đặc điểm riêng của mỗi loài chim được nhắc đến trong bài vè. 2. Biết viết chữ viết hoa U cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Rừng U Minh có nhiều loài chim quý. 3. Nghe – kể câu chuyện Cảm ơn họa mi; kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể). 4. Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình yêu đối với thế giới loài vật (loài chim); có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 10: KHỦNG LONG |
Giúp HS : 1.a. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng văn bản Khủng long với ngữ điệu phù hợp; biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn. b. Hiểu và chỉ ra được đặc điểm của các bộ phận của khủng long; thức ăn, nơi sống của khủng long. Hiểu được khủng long là một loài động vật đã tuyệt chủng nên chúng ta không thể gặp khủng long thật. 2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Khủng long; trình bày đúng đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu các câu; làm đúng các bài tập chính tả phân biệt uya/ uyu, iêu/ ươu hoặc uôc/ uôt. 3.a. Phát triển vốn từ về muông thú; kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. b. Viết đoạn ngắn giới thiệu tranh ảnh về một con vật. 4. Tìm đọc được sách, báo về một loài động vật hoang dã và chia sẻ một số thông tin về loài động vật đó. 5. Bồi dưỡng tình yêu đối với các loài động vật. |
||||
24 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ ngữ khó, biết cách đọc các lời nói của các nhân vật trong văn bản Sự tích cây thì là. Nhận biết một số loài cây qua bài đọc và tranh minh họa. Hiểu được cách giải thích vui về tên gọi của một số loài cây trong câu chuyện và lí do có loài cây tên là “thì là”. 2. Biết viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Vườn cây quanh năm xanh tốt. 3. Nhận biết các sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là qua tranh minh họa; kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc). 4. Hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên; khiếu hài hước); có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
|||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài thơ Bờ tre đón khách với tốc độ đọc phù hợp; biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ; Nhớ tên và nhận biết được đặc điểm riêng của mỗi con vật khi ghé thăm bờ tre. Hiểu được niềm vui của bờ tre khi được đón khách. 2.a. Nghe – viết đúng chính tả bài Bờ tre đón khách, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài đọc và đầu các câu thơ. b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/ gi, iu/ ưu hoặc ươc/ ươt. 3.a. Phát triển vốn từ về vật nuôi, biết đặt câu nêu đặc điểm của loài vật. b. Viết được một đoạn văn ngắn kể lại hoạt động của con vật quan sát được. 4. Tìm đọc mở rộng được sách, báo viết về một loài vật nuôi trong nhà. 5. Bồi dưỡng tình yêu đối với loài vật, đặc biệt là vật nuôi trong nhà. |
||||
25 |
1, 2, 3, 4 |
Bài 13: TIẾNG CHỔI TRE |
Giúp HS: 1.a. Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt hơi sau mỗi dòng thơ. b. Nhận biết được thời gian, địa điểm được miêu tả trong bài thơ, hiểu được công việc thầm lặng, vất vả nhưng đầy ý nghĩa của chị lao công, từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn môi trường sống quanh mình. 2. Biết viết chữ viết hoa X cỡ vừa và nhỏ; viết câu ứng dụng Xuân về, hàng cây bên đường thay áo mới. 3. Nhận biết các sự việc trong câu chuyện Hạt giống nhỏ qua tranh minh họa và câu hỏi gợi ý dưới tranh; nghe kể chuyện rồi kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. 4. Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. |
|||
1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Bài 14: CỎ NON CƯỜI RỒI |
Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng văn bản Cỏ non cười rồi với tốc độ đọc phù hợp; biết cách đọc các lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài; biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn; Hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non. Thông qua đó thấy được ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của chim én. 2.a. Nghe – viết chính tả một đoạn ngắn trong văn bản Cỏ non cười rồi; trình bày đúng đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài đọc và đầu các câu văn. b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh, tr/ ch hoặc êt/ êch. 3.a. Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy trong câu. b. Biết viết lời xin lỗi. 4. Tìm đọc mở rộng được sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường. |
Phân phối chương trình Tự nhiên xã hội lớp 2 học kì 1
Tuần | Tiết | Tên chủ đề | Bài học | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức | Ghi chú |
1 |
2 |
Gia đình |
Các thế hệ trong gia đình |
|||
2 |
2 |
Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình |
||||
3 |
2 |
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà |
||||
4 |
2 |
Giữ sạch nhà ở |
||||
5,6 |
3 |
Ôn tập chủ đề về Gia đình |
||||
6,7 |
2 |
Trường học |
Chào đón ngày khai giảng |
|||
7,8 |
2 |
Ngày hội đọc sách của chúng em |
||||
8,9 |
2 |
An toàn khi ở trường |
||||
9,10 |
2 |
Giữ vệ sinh trường học |
||||
10,11 |
3 |
Ôn tập chủ đề Trường học |
||||
12 |
2 |
Cộng đồng địa phương |
Hoạt động mua bán hàng hóa |
|||
13 |
1 |
Thực hành mua bán hàng hóa |
||||
13,14 |
2 |
Hoạt động giao thông |
||||
14,15 |
2 |
Cùng tham gia giao thông |
||||
15,16 |
3 |
Ôn tập chủ đề Cộng đồng đại phương |
||||
17 |
2 |
Thực vật động vật |
Thực vật sống ở đâu? |
|||
18 |
2 |
Động vật sống ở đâu? |
||||
19,20 |
3 |
Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? |
||||
20,21 |
3 |
Thực vật và động vật quanh em |
||||
22,23 |
3 |
Ôn tập chủ đề Động vật và thực vật |
||||
23,24 |
2 |
Con người và sức khỏe |
Tìm hiểu cơ quan vận động |
|||
24,25 |
2 |
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động |
||||
25,26 |
2 |
Tìm hiểu cơ quan hô hấp |
||||
26,27 |
2 |
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp |
||||
27,28 |
2 |
Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu |
||||
28,29 |
2 |
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu |
||||
29,30 |
3 |
Ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe |
||||
31 | 2 | Trái đất và bầu trời | Các mùa trong năm | |||
32 | 2 | Một số thiên tai thường gặp | ||||
33,34 | 3 | Luyện tập ứng phó với thiên tai | ||||
34,35 | 3 | Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời |
Phân phối chương trình Đạo đức lớp 2 học kì 1
Tuần | Tiết | Tên chủ đề | Bài học | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức | Ghi chú |
1, 2 |
1,2 |
Quê hương em |
Vẽ đẹp quê hương em |
– Nêu được địa chỉ quê hương. – Bước đầu nhận biết được vẽ đpẹ của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. |
||
3, 4 |
1,2 |
Em yêu quê hương |
– Thể hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để thẻ hiện tình yêu quê hương. |
|||
5, 6 |
1,2 |
Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu bạn bè |
Kính trọng thầy giáo, cô giáo |
– Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. – Thể hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. |
||
7, 8 |
1,2 |
Yêu quý bạn bè |
– Nêu được một số biểu hiện của việc yêu quý bạn bè. – Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè. – Sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các bạn khó khăn hoặc có hoàn cảnh không may mắn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa hoặc vùng bị thiệt hại vì thiên tai. |
|||
9, 10 |
1,2 |
Quý trọng thời gian |
Quý trọng thời gian |
– Nêu được một só biểu hiện của việc quý trọng thời gian. – Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian. – Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí. |
||
11, 12 |
1,2 |
Nhận lỗi và sửa lỗi |
Nhận lỗi và sửa lỗi |
– Nêu được mọt só biểu hiện của việc nhận lỗi và sửa lỗi. – Nêu được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi. – Thực hiện được việc nhận lỗi và sửa lỗi. – Đồng tình với việc biết nhận lỗi và sửa lỗi, không đồng tình với việc không biết nhận lỗi và sửa lỗi. |
||
13, 14 |
1,2 |
Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình |
Bảo quản đồ dùng cá nhân |
– Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân. – Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân. – Thực hiện dược việc bảo quản đồ dùng cá nhân. – Nhắc nhở người thân, bạn bè bảo quản đồ dùng cá nhân. |
||
15, 16 |
1,2 |
Bảo quản đồ dùng gia đình |
– Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình. – Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng gia đình. – Thực hiện dược việc bảo quản đồ dùng gia đình. – Nhắc nhở người thân, bạn bè bảo quản đồ dùng gia đình. |
|||
17, 18 |
1,2 |
Thể hiện cảm xúc bản thân |
Cảm xúc của em |
– Phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực. – Nêu được ảnh hưởng của cám xúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. |
||
19, 20 |
1,2 |
Kiềm chế cảm xúc tiêu cực |
– Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực. – Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp. |
|||
21, 22 |
1,2 |
Tìm kiếm sự hỗ trợ |
Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà |
– Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. – Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. – Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. |
||
23, 24 |
1,2 |
Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường |
– Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. – Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. – Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. |
|||
25, 26 |
1,2 |
Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở công cộng |
– Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở công cộng. – Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở cong cộng. – Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở công cộng. |
|||
27, 28 |
1,2 |
Tuân thủ quy định nơi công cộng |
Tìm hiểu quy định nơi công cộng |
– Nêu được một số qui định cần tuân thủ ở nơi công cộng. |
||
29, 30 |
1,2 |
Em tuân thủ quy định nơi công cộng |
– Nêu được việc vì sao tuân thủ quy định nơi công cộng. – Thực hiện được hành vi phù hợp tuan thủ quy định nơi công cộng. – Đồng tình với những lời nói, hành động tuân thủ quy định nơi công cộng, không đồng tình với lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng. |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Phân phối chương trình lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 năm 2022 – 2023 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.