Bạn đang xem bài viết Mẹ mang thai ở tuần 9 cần lưu ý những điều quan trọng gì về sức khỏe? tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Tuần thứ 9 nằm trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất. Đây cũng là giai đoạn cuối của phôi thai chuẩn bị sang chu kỳ bào thai. Vào thời điểm này các mô và cơ quan của bé phát triển nhanh chóng. Mẹ bầu tuần 9 thay đổi như thế nào?
Mẹ bầu tuần thứ 9 thay đổi như thế nào?
Thời điểm này mẹ có thể bị chóng mặt, bị phồng tĩnh mặt ở tay, đi tiểu thường xuyên. Vì vào tuần thứ 9 của thai kỳ, lượng máu trong cơ thể mẹ bầu sẽ được sản xuất nhiều hơn, lượng máu thừa xuất hiện vì giúp bảo vệ bé con khi mẹ do chuyển và bù lại lượng máu mất đi khi mẹ vào quá trình chuyển dạ và sinh con.
Hãy đến bác sĩ thăm khám khi có dấu hiệu chảy máu âm đạo có thể sẽ xuất hiện vào ba tháng đầu, tuy không đáng báo động, nhưng có thể là dấu hiệu của việc sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung.
Thai nhi 9 tuần tuổi phát triển như thế nào?
Lúc này thai nhi sẽ nặng khoảng 28g và dài gần 2,54g. Đây là thời điểm các bộ phận cơ thể bé từ từ xuất hiện. Lúc này bé sẽ có kích thước cỡ một quả nho, đuôi cột sống co rút lại, đầu sẽ phát triển và to hơn phần còn lại của cơ thể.
Thời điểm này ta đã có thể nhìn thấy phần chóp mũi, mí mắt của bé trong phim chụp. Vào tuần thứ 9, hệ thống tiêu hoá, hậu môn và cơ quan sinh dục sẽ dần hình thành và phát triển. Bé sẽ bắt đầu những cử động đầu tiên trong đời nhưng mẹ bầu sẽ chưa cảm nhận được trừ khi xem qua siêu âm.
Những lời khuyên của bác sĩ ở tuần thai thứ 9
Mẹ nên trao đổi gì với bác sĩ?
Vào tuần thứ 9, một số mẹ bầu sẽ có hiện tượng gặp phải những cơn đau nửa đầu thường xuyên hơn vào giai đoạn hình thành và phát triển của thai nhi. Tuy nhiên vẫn sẽ có mẹ bầu sẽ không mắc phải đau nửa đầu. Nếu mẹ bầu gặp phải triệu chứng này, hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn về loại thuốc có thể chữa đau nửa đầu an toàn với phụ nữ mang thai.
Những cơn đau nửa đầu thường đến từ căng thẳng, ăn nhiều socola, pho mát hoặc cà phê. Hãy nhanh chóng xác định nguyên nhân và ngăn chặn những cơ đau nửa đầu.
Những xét nghiệm, tiêm chủng nào mẹ cần làm
Mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ nếu có những triệu chứng như có chất váng mỏng màu trắng hoặc xám, có mùi hôi hoặc tanh chảy ra từ âm đạo. Mẹ bầu có thể bị ngứa, kích ứng quanh âm đạo, âm hộ. Đây là những triệu chứng của nhiễm khuẩn âm đạo, đây là một bệnh nhiễm trùng đường sinh dục do vi khuẩn tồn tại trong các rãnh nhỏ tại âm đạo.
Bệnh này có thể gây sinh non và nỡ non màng ối. Một số phụ nữ sẽ không gặp phải triệu chứng nhiễm khuẩn âm đạo. Nếu các mẹ bầu gặp phải các triệu chứng trên hoặc để an toàn thì hãy đến gặp bác sĩ để xét nghiệm và nếu dương tính với bệnh thì sẽ chữa trị bằng thuốc kháng sinh.
Xét nghiệm và tiêm chủng cho mẹ bầu
Bình xịt kiến, gián
Nên hạn chế sử dụng bình xịt kiến, gián. Vì hầu hết những sản phẩm này đều có thuốc trừ sâu và hoá chất. Tuy chưa có các dữ liệu thử nghiệm trên phụ nữ mang thai. Nhưng để tốt nhất thì hãy hạn chế sử dụng chúng nhé!
Xông hương trong nhà
Tương tự như bình xịt kiến, gián. Xông hương cũng chưa được các nhà khoa học thử nghiệm xem có gây hại cho mẹ bầu hay không. Vậy nên để an toàn cho mẹ và bé, hãy lánh ra ngoài gấp đôi thời gian khuyến cáo của nhà sản xuất nếu nhà có xông hương.
Trà thảo mộc
Tránh các loại trà có chứa các thành phần có tác dụng dược lý hay các loại trà từ cây cohosh đen hoặc xanh vì chúng có thể ảnh hưởng xấu hoặc gây co thắt tử cung hoặc kinh nguyệt.
Hy vọng qua chia sẻ của Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn sẽ giúp ích được cho các mẹ bầu ở tuần thứ 9. Các mẹ hãy xem xét thật kỹ và ghi nhớ để bảo vệ anh toàn cho bản thân và cả bé con nhà mình.
Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Mẹ mang thai ở tuần 9 cần lưu ý những điều quan trọng gì về sức khỏe? tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.