Bạn đang xem bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 9 năm 2024 – 2025 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 9 (4 Môn) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Ma trận đề thi học kì 1 lớp 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025 bao gồm 4 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 9 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 9 sách Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng tải tại đây.
1. Ma trận đề thi học kì 1 Toán 9
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Chương 1. Phương trình và hệ phương trình |
1 |
1 |
2 |
0 |
0,8 |
||||||
Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn |
1 |
1 |
0 |
0,4 |
|||||||
Chương 3. Căn thức |
2 |
1 |
1 |
2 |
2 |
1 |
3 |
8 |
4,7 |
||
Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông |
1 |
1 |
0,4 |
||||||||
Chương 5. Đường tròn |
3 |
1 |
1 |
1 |
2 |
3 |
3,7 |
||||
Tổng số câu TN/TL |
6 |
3 |
4 |
3 |
3 |
1 |
10 |
9 |
|||
Điểm số |
2,4 |
1,5 |
1,6 |
2,5 |
1 |
0,5 |
10 |
||||
Tổng số điểm |
3,9 điểm 39% |
4,1 điểm 41% |
1,5 điểm 15% |
0,5 điểm 5% |
100% |
TRƯỜNG THCS ………
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
|||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
||||
CHƯƠNG 1. Phương trình và hệ phương trình |
|||||||
1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn |
Nhận biết |
– Nhận biết phương trình và nghiệm của phương trình tích hoặc phương trình chứa ẩn ở mẫu. – Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu. |
1 |
C1 |
|||
Thông hiểu |
– Giải được các phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu. |
||||||
3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn |
Thông hiểu |
– Mô tả được các mối quan hệ của các đại lượng thông qua các phương trình, từ đó lập được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. |
1 |
C7 |
|||
Vận dụng |
– Vận dụng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để giải quyết một số bài toán thức tế (chuyển động, hình học, năng suất,…) |
||||||
CHƯƠNG II. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn |
|||||||
1. Bất đẳng thức và tính chất |
Vận dụng cao |
– Ứng dụng tổng hợp các phép biến đổi đa thức, các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh theo yêu cầu của đề bài |
|||||
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn |
Thông hiểu |
– Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn |
1 |
C6 |
|||
Chương 2. Căn thức |
|||||||
1. Căn bậc hai |
Nhận biết |
– Nhận biết điều kiện xác định của căn thức bậc hai |
1 |
C2 |
|||
2. Căn bậc ba |
Nhận biết |
– Nhận biết căn thức bậc ba và điều kiện xác định của căn thức bậc ba |
1 |
C3 |
|||
3. Tính chất của phép khai phương |
Thông hiểu |
Vận dụng tính chất của phép khai phương tính giá trị của biểu thức |
2 |
1 |
C1 |
C8 |
|
4. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai |
Vận dụng |
– Rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai |
3 |
C2 |
|||
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông |
|||||||
1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn |
Nhận biết |
– Nhận biết được sin, cos, tan, cot của góc nhọn. |
1 |
C4 |
|||
Thông hiểu |
– Ứng dụng tỉ số lượng giác để tính cạnh của tam giác. |
||||||
2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng |
Thông hiểu |
– Sử dụng các mối quan hệ của hệ thức để hứng minh hệ thức theo yêu cầu đề bài. |
|||||
Chương V. Đường tròn |
|||||||
1. Đường tròn 2. |
Nhận biết |
– Nhận biết được tâm, bán kính, đường kính, dây của đường tròn. – Nhận biết tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn. |
1 |
1 |
C3a |
C5 |
|
Thông hiểu |
– So sánh được độ dài của đường kính và dây. – Mô tả được ba vị trí tương đối của hai đường tròn. |
1 |
C9 |
||||
2. Tiếp tuyến của đường tròn |
Nhận biết |
– Nhận biết tiếp tuyến của đường tròn |
|||||
Thông hiểu |
– Dựa vào tính chất tiếp tuyến của đường tròn, chứng minh các điểm thuộc một đường tròn – Chứng minh tỉ số và hệ thức bằng nhau. |
1 |
C3b |
||||
Vận dụng |
– Sử dụng tính chất của tiếp tuyến để chứng minh các đẳng thức. |
1 |
C3c |
||||
3. Góc ở tâm, góc nội tiếp |
Nhận biết |
– Nhận biết được góc ở tâm, góc nội tiếp. |
1 |
C9 |
|||
Thông hiểu |
– Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp |
||||||
Vận dụng |
– Vận dụng các khái niệm, định lí và mối quan hệ của góc ở tâm và góc nội tiếp để chứng minh các hệ thức, các tỉ số, các góc hay các tam giác bằng nhau |
||||||
4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên |
Nhận biết |
– Tính được độ dài cung tròn cơ bản – Xác định được công thức và tính diện tích hình vành khuyên |
|||||
Thông hiểu |
– Tính được độ dài cung tròn. – Tính được diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên. |
1 |
C10 |
||||
Vận dụng |
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường tròn. |
2. Ma trận đề thi học kì 1 Ngữ văn 9
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Đọc hiểu văn bản |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
1 |
0 |
4 |
3.0 |
Thực hành tiếng Việt |
0 |
0 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
1 |
1.0 |
Viết |
0 |
2 |
0 |
2 |
6.0 |
||||||
Tổng số câu TN/TL |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
7 |
10 |
Điểm số |
0 |
1.0 |
0 |
2.0 |
0 |
6.0 |
0 |
1.0 |
0 |
10 |
10.0 |
Tổng số điểm |
1.0 điểm 10% |
2.0 điểm 20% |
60 điểm 60% |
1.0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS ………
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL |
TN |
|||
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN |
||||||
Nhận biết |
– Nhận biết được ngôi kể. – Nhận biết được những chi tiết, sự việc có trong truyện. |
2 |
0 |
C1,C2 |
||
Thông hiểu |
– Xác định được từ Hán Việt có yếu tố đồng âm. |
1 |
0 |
C3 |
||
Vận dụng |
· Xác định và phân tích được yếu tố kì ảo trong đoạn trích. · |
1 |
0 |
C4 |
||
Vận dụng cao |
· Liên hệ được với những vấn đề được gợi ra từ văn bản: số phận người phụ nữ trong xã hội cũ. · |
1 |
0 |
C5 |
||
VIẾT |
2 |
0 |
||||
Vận dụng |
· Trình bày được quan điểm, suy nghĩ cá nhân của mình về nhân vật và liên hệ thực tế bản thân. · |
1 |
0 |
C1 phần viết |
||
Viết văn bản nghị luận về rác thải nhựa. *Nhận biết: Vấn đề thể hiện mối quan hệ của con người với tự nhiên để bàn luận * Thông hiểu: Hiểu được mối quan hệ hai chiều giữa con người với tự nhiên. * Vận dụng: Triển khai hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, đề xuất giải pháp giải quyết những bất ổn trong ứng xử của con người với tự nhiên. * Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết có bố cục rõ rang, triển khai các phần hợp lí giàu sức thuyết phục. |
1 |
0 |
C2 phần tự luận |
3. Ma trận đề thi học kì 1 Tin học 9
NỘI DUNG |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Bài 1. Vai trò của máy tính trong đời sống |
2 |
2 |
0,5 |
||||||||
Bài 2. Chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề |
1 |
1 |
2 |
0,5 |
|||||||
Bài 3. Tác động của công nghệ số đối với con người, xã hội |
2 |
1 |
1 |
4 |
1 |
||||||
Bài 4. Phần mềm mô phỏng |
2 |
1 |
1 |
3 |
1 |
2,75 |
|||||
Bài 5. Trình bày, trao đổi thông tin |
1 |
1 |
1 |
3 |
0,75 |
||||||
Bài 6A. Tổ chức dữ liệu cho dự án quản lý tài chính gia đình |
2 |
1 |
1 |
4 |
1,00 |
||||||
Bài 7A. Hàm đếm theo điều kiện COUNTIF |
2 |
2 |
1 |
1 |
1 |
6 |
1 |
3,5 |
|||
Tổng số câu TN/TL |
12 |
0 |
7 |
1 |
3 |
1 |
2 |
0 |
24 |
2 |
10 |
Điểm số |
3,0 |
0 |
1,75 |
2,0 |
0,75 |
2,0 |
2 |
0 |
6,0 |
4,0 |
10 |
Tổng số điểm |
3,0 điểm 30% |
3,75 điểm 37,5% |
2,75 điểm 27,5% |
0,5 điểm 5% |
10 điểm 100% |
100% |
TRƯỜNG THCS ………
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2024 – 2025)
MÔN: TIN HỌC 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số câu) |
TN (số câu) |
TL |
TN |
|||
MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG |
0 |
2 |
||||
Bài 1. Vai trò của máy tính trong đời sống |
Nhận biết |
-Nhận biết được các thiết bị có gắn bộ xử lý thông tin có mặt ở khắp nơi mọi trong mọi lĩnh vực, nêu được ví dụ minh họa – Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của máy tính trong khoa học kỹ thuật và đời sống |
2 |
C2 C6 |
||
TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN |
2 |
|||||
Bài 2. Chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề |
Nhận biết |
– Nêu được thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin. – Nêu được ví dụ minh hoạ. |
1 |
C7 |
||
Thông hiểu |
Giải thích được sự cần thiết của phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tiny Giải thích được tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin. |
1 |
C14 |
|||
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ |
0 |
4 |
||||
Bài 3. Tác động của công nghệ số đối với con người, xã hội |
Nhận biết |
Trình bày được một số tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số đối với đời sống con người và xã hội. |
2 |
C9 C22 |
||
Thông hiểu |
Tìm hiểu và nêu được một số nội dung liên quan đến Luật Công nghệ thông tin Nghị định để được sử dụng dịch vụ internet và các kế hoạch pháp lý về việc sở hữu sử dụng và trao đổi thông tin |
1 |
C15 |
|||
Vận dụng |
Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học nêu được một số hành vi vi phạm pháp luật trái đạo đức thiếu văn hóa phi hoạt động trong môi trường sống |
1 |
C21 |
|||
ỨNG DỤNG TIN HỌC |
||||||
Bài 4. Phần mềm mô phỏng |
Nhận biết |
– Nêu được ví dụ phần mềm mô phỏng. Nhận ra được ích lợi của phần mềm mô phỏng. |
2 |
C5 C10 |
||
Thông hiểu |
– Trình bày được những kiến thức đã thu nhận từ việc khai thác một vài phần mềm mô phỏng. |
1 |
1 |
C1 |
C18 |
|
Bài 5. Trình bày, trao đổi thông tin |
Nhận biết |
Nêu được cách sử dụng hình ảnh biểu đồ Pixel một cách hợp lý |
1 |
C3 |
||
Thông hiểu |
Sử dụng được hình ảnh biểu đồ video một cách hợp lý Biết được khả năng đính kèm văn bản hình ảnh video trang tính và sơ đồ tư duy |
1 |
C17 |
|||
Vận dụng cao |
Sử dụng được bài trình chiếu và sơ đồ tư duy trong trao đổi thông tin và hợp tác |
1 |
C24 |
|||
Bài 6A. Tổ chức dữ liệu cho dự án quản lý tài chính gia đình |
Nhận biết |
– Nêu được mục tiêu nhiệm vụ thực hiện dự án quản lý tài chính Gia Đình |
2 |
C1 C4 |
||
Thông hiểu |
– Sử dụng được công cụ Data Validation để hỗ trợ nhập dữ liệu |
1 |
C13 |
|||
Vận dụng |
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học thực hành Tổ chức dữ liệu cho dự án quản lý tài chính gia đình |
1 |
C19 |
|||
Bài 7A. Hàm đếm theo điều kiện COUNTIF |
Nhận biết |
– Nêu được tính năng và cách viết hàm COUNTIF |
2 |
C8 C11 |
||
Thông hiểu |
– Sử dụng được hàm COUNTIF để tính số lần thu, chi từng khoản trong dự án theo các yêu cầu khác nhau |
2 |
C12 C20 |
|||
Vận dụng |
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học sử dụng hàm COUNTIF để tính số lần thu, chi từng khoản trong dự án theo các yêu cầu khác nhau |
1 |
1 |
C2 |
C16 |
|
Vận dụng cao |
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã hàm COUNTIF để tính số lần thu, chi từng khoản trong dự án theo các yêu cầu khác nhau |
1 |
C23 |
4. Ma trận đề thi học kì 1 GDCD 9
T |
Nội dung |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% Tổng |
||||||||||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||||||||||||||
CH |
Điểm |
CH |
Điểm |
CH |
Điểm |
CH |
Điểm |
CH |
Điểm |
|||||||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
1 |
Bài 1: Sống có lí tưởng |
1 |
0,3 |
1 |
0,25 |
0 |
0 |
2 |
0 |
0,5 |
0 |
5 |
||||||||||
2 |
Bài 2: Khoan dung |
1 |
0,3 |
1 |
0,25 |
0 |
0 |
2 |
0 |
0,5 |
0 |
5 |
||||||||||
3 |
Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng |
2 |
0,5 |
2 |
0,5 |
1 |
0,25 |
5 |
0 |
1,25 |
0 |
12,5 |
||||||||||
4 |
Bài 4: Khách quan và công bằng |
3 |
0,8 |
2 |
0,5 |
1 |
0,25 |
6 |
0 |
1,5 |
0 |
15 |
||||||||||
5 |
Bài 5: Bảo vệ hoà bình |
3 |
0,8 |
1 |
0,25 |
1 |
1 |
0,25 |
2 |
5 |
1 |
1,25 |
2 |
32,5 |
||||||||
6 |
Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả |
2 |
0,5 |
1 |
0,25 |
1 |
0,25 |
1 |
2 |
4 |
1 |
1 |
2 |
30 |
||||||||
Tổng |
12 |
0 |
3 |
0 |
8 |
0 |
2 |
0 |
4 |
1 |
1 |
2 |
0 |
1 |
0 |
2 |
24 |
2 |
6 |
4 |
100 |
|
Tỷ lệ % |
30 |
20 |
30 |
20 |
26 |
10 |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
GDCD 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TT |
Nội dung |
Mức độ đánh giá |
Các mức độ nhận thức |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
1 |
1. Sống có lý tưởng |
Nhận biết: – Nêu được khái niệm sống có lí tưởng. – Nêu đượclí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng. Vận dụng: Xác định được lí tưởng sống của bản thân. Vận dụng cao: Học tập, rèn luyện theo lí tưởng đã xác định của bản thân. |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
2. Khoan dung |
Nhận biết: – Nêu được khái niệm khoan dung. – Liệt kê được các biểu hiện của khoan dung. Thông hiểu: Giải thích đượcgiá trị của khoan dung. Vận dụng: – Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung. – Xác định được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. Vận dụng cao: Lựa chọn được cách thể hiện khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi và thực hiện theo cách đã chọn. |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
3 |
3. Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng |
Nhận biết: – Nêu được thế nào là hoạt động cộng đồng. – Liệt kê được một số hoạt động cộng đồng. – Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Thông hiểu: Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng. Vận dụng: – Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng. – Xác định được những hoạt động chung của cộng đồng mà học sinh có thể tham gia. Vận dụng cao: Lựa chọn được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng và thực hiện những việc làm đã chọn. |
2 |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
4 |
4. Khách quan và công bằng |
Nhận biết: Nêu được những biểu hiện khách quan, công bằng. Thông hiểu: – Giải thích được ý nghĩa của khách quan, công bằng. – Giải thích được tác hại của thiếu khách quan, công bằng. Vận dụng: Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng. Vận dụng cao: Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày. |
3 |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
5 |
5. Bảo vệ hoà bình |
Nhận biết: – Nêu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình. – Liệt kê được các biểu hiện của hòa bình. Thông hiểu: – Giải thích được vì sao phải bảo vệ hòa bình. – Phân tích được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hòa bình. Vận dụng: – Phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. – Xác định được những hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với lứa tuổi. Vận dụng cao: Tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hòa bình. |
3 |
0 |
1 |
0 |
1 |
1 |
0 |
0 |
6 |
6. Quản lý thời gian hiệu quả |
Nhận biết: Nêu được thế nào là quản lý thời gian hiệu quả. Thông hiểu: – Giải thích được sự cần thiết phải quản lí thời gian hiệu quả. – Mô tả được cách quản lí thời gian hiệu quả. Vận dụng Thực hiện được kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả. Vận dụng cao: Xây dựng được kế hoạch quản lý thời gian của bản thân một cách phù hợp |
2 |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
1 |
Tổng |
12 |
0 |
8 |
0 |
4 |
1 |
0 |
1 |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 9 năm 2024 – 2025 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 9 (4 Môn) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.