Bạn đang xem bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 10 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều Ma trận đề thi cuối kì 1 lớp 10 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Ma trận đề thi học kì 1 lớp 10 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều bao gồm 8 môn Ngữ văn, Toán, Anh, Tin học, Lịch sử, Địa lí, Hóa học,…
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 10 gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối lớp, giáo viên ra đề có thể xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 10 Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây.
Ma trận đề thi học kì 1 Toán 10
Câu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)
Câu hỏi tự luận: 3 câu (30%)
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
1. <Mệnh đề và tập hợp> |
1.1. Mệnh đề |
1 |
1 |
||||||||||
1.2. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp |
1 |
1 |
2 |
|||||||||||
2 |
2. Bất phương trình và hệ bất phương bậc nhất hai ẩn |
2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
1 |
1 |
||||||||||
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
1 |
1 |
||||||||||||
3 |
3. Hệ thức lượng trong tam giác |
3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 |
1 |
1 |
||||||||||
3.2. Hệ thức lượng trong tam giác |
1 |
1 |
1 |
1 |
||||||||||
4 |
4. Vectơ |
4.1. Các khái niệm mở đầu |
1 |
1 |
1 |
1 |
||||||||
4.2. Tổng và hiệu của hai vectơ |
1 |
1 |
2 |
|||||||||||
4.3. Tích của một vectơ với một số |
1 |
1 |
2 |
|||||||||||
4.4. Vectơ trong mặt phẳng tọa độ |
1 |
1 |
2 |
|||||||||||
4.5. Tích vô hướng của hai vectơ |
1 |
2 |
3 |
|||||||||||
5 |
5. Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm |
5.1. Số gần đúng và sai số |
1 |
1 |
1 |
1 |
||||||||
5.2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm |
1 |
1 |
||||||||||||
5.3. Các số đặc trưng đo độ phân tán |
1 |
1 |
2 |
|||||||||||
Tổng |
12 |
9 |
2 |
1 |
||||||||||
Tỉ lệ (%) |
40 |
30 |
20 |
10 |
100 |
|||||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
100 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
– Trong nội dung kiến thức:
+ (1*) Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong các nội dung 2.2,2.3 hoặc 3.2.
+ (1**) Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong các nội dung 5.1, 5.2 hoặc 6.1, 6.2, 6.3
+ (1***): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong các nội dung 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 7 hoặc 8.
Ma trận đề thi học kì 1 Ngữ văn 10
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện ngắn/ Thơ/ Văn nghị luận. |
3 |
0 |
4 |
1 |
0 |
2 |
0 |
0 |
60 |
2 |
Viết |
Viết được một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện/ thơ. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
15 |
5 |
20 |
20 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20% |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Thời gian làm bài: 90 phút
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện ngắn |
Nhận biết: – Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt. – Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. – Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. – Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. – Xác định được hệ thống nhân vật, kết cấu, các thủ pháp nghệ thuật… Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. – Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể. – Phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và/ hoặc lời của các nhân vật khác. – Giải thích được ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu câu và biện pháp tu từ; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: – Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. – Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. |
3 TN |
4TN 1TL |
2 TL |
0 |
Thơ |
Nhận biết: – Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. – Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt. – Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Thông hiểu: – Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. – Hiểu được nội dung chính của văn bản. – Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng: – Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. – Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. |
||||||
Văn nghị luận |
Nhận biết: – Nhận biết được hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng trong văn bản nghị luận. – Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, sự kết hợp các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận, các biện pháp tu từ… – Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận một tác phẩm văn học. Thông hiểu: – Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng. – Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích tạo lập văn bản. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; tác dụng của các biện pháp tu từ; công dụng của dấu câu; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: – Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. – Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. |
||||||
2 |
Viết |
Viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện/ thơ. |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được một văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện/ thơ. |
1* |
1* |
1* |
1TL* |
Tổng |
3 TN |
4TN 1TL |
2 TL |
1 TL |
|||
Tỉ lệ % |
20 |
40 |
30 |
10 |
|||
Tỉ lệ chung |
60 |
40 |
Ma trận đề thi học kì 1 Địa lí 10
Tên bài |
Mục tiêu |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Khí quyển. Nhiệt độ không khí |
– Nêu được khái niệm khí quyển. – Trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình. – Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ. – Giải thích được một số hiện tượng về thời tiết và khí hậu trong thực tế. |
2 |
2 |
1 |
|||||
Khí áp. Gió và mưa |
– Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. – Trình bày được một số loại gió chính trên Trái đất; một số loại gió địa phương. – Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về khí áp, gió và mưa. |
2 |
2 |
1 |
|||||
Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu |
Đọc được bản đồ các đới khí hậu trên Trái đất; phân tích được biểu đồ một số kiểu khí hậu. |
1 |
|||||||
Thủy quyển. Nước trên lục địa |
– Nêu được khái niệm thủy quyển. – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. – Phân biệt được các loại hồ theo nguồn gốc hình thành. – Trình bày được đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm. – Vẽ được sơ đồ, phân tích hình vẽ về thủy quyển. – Nêu được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt. |
2 |
1 |
||||||
Nước biển và đại dương |
– Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương. – Giải thích được các hiện tượng sóng biển và thủy triều. – Trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương. – Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. |
2 |
1 |
1 |
|||||
Đất và sinh vật |
– Trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hóa và đất; trình bày được các nhân tố hình thành đất. – Trình bày được khái niệm sinh quyển; phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. – Liên hệ thực tế địa phương. |
2 |
1 |
||||||
Phân tích bản đồ, sơ đồ về sự phân bố của đất và sinh vật trên thế giới |
Phân tích được sơ đồ, hình vẽ, bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới. |
||||||||
Vỏ địa lí |
– Trình bày khái niệm vỏ địa lí; phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái đất. – Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của thực tiễn quy luật thống nhất, hoàn chỉnh vỏ địa lí; liên hệ được thực tế địa phương. |
2 |
1 |
||||||
Quy luật địa đới và phi địa đới |
– Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới, liên hệ thực tế địa phương. – Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí |
2 |
1 |
1 |
|||||
Tổng |
14 |
0 |
8 |
0 |
2 |
1 |
0 |
1 |
Ma trận đề thi học kì 1 GDKT&PL 10
STT |
Nội dung |
Mức độ |
|||
NB |
TH |
VD |
VDC |
||
1 |
Bài 1. Các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội |
1 |
|||
2 |
Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế. |
||||
3 |
Bài 3. Thị trường |
1 |
1 |
||
4 |
Bài 4. Cơ chế thị trường |
1 |
|||
5 |
Bài 5. Ngân sách nhà nước |
1 |
|||
6 |
Bài 6. Thuế |
1 |
|||
7 |
Bài 7. Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh |
1 |
1 |
1 |
|
8 |
Bài 8. Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống. |
1 |
1 |
1 |
|
9 |
Bài 9. Dịch vụ tín dụng |
1 |
1 |
||
10 |
Bài 10. Lập kế hoạch tài chính cá nhân |
1 |
1 |
1 |
1 |
11 |
Bài 11. Hệ thống chính trị nước CHXHCNVN |
1 |
1 |
1 |
|
12 |
Bài 12. Bộ máy nhà nước CHXHCNVN |
1 |
|||
13 |
Bài 13. Chính quyền địa phương |
1 |
1 |
Ma trận đề thi cuối kì 1 Công nghệ 10
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
|
Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt |
Biết đặc điểm và biện pháp sử dụng một số loại phân bón |
Liên hệ cách sử dụng phân bón ở địa phương |
|||
Số câu:4 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 5 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% |
|
Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón |
Trình bày được ứng dụng của công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón |
||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu:8 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
|
Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng |
Nắm được một số khái niệm trong chọn và tạo giống cây trồng |
Mô tả được các phương pháp chọn và tạo giống |
Thực tiễn việc sử dụng cây trồng biến đổi gen |
||
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu:4 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 9 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
|
Phương pháp nhân giống cây trồng |
Mô tả được các phương pháp nhân giống cây trồng |
||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
|
Tổng |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 26 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử 10
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vậndụng cao |
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||
1 |
Chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ – trung đại |
Bài 5: Khái niệm văn minh. |
2 |
|||||||
Bài 6. Một số nền văn minh phương Đông |
2 |
3 |
1 |
|||||||
Bài 7. Một số nền văn minh phương Tây |
3 |
3 |
||||||||
2 |
Chủ đề 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới |
Bài 7. Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại |
3 |
3 |
||||||
Bài 8. Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại |
2 |
3 |
1 |
|||||||
Tổng số câu hỏi |
12 |
0 |
12 |
0 |
0 |
1 |
0 |
1 |
||
Tỉ lệ |
30% |
30% |
20% |
20% |
Ma trận đề thi học kì 1 Tin học 10
TT |
Nội dung kiến thức/kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
Tổng% điểm |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
1 |
Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức |
3 |
2 |
5 |
12,5 % (1,25 điểm) |
|||||||
2 |
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet |
3 |
3 |
6 |
15,0 % (1,5 điểm) |
|||||||
3 |
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số |
2 |
2 |
1 |
4 |
1 |
20,0 % (2,0 điểm) |
|||||
4 |
Chủ đề ACS. Máy tính và xã hội tri thức |
3 |
4 |
1 |
7 |
1 |
27,5 % (2,75 điểm) |
|||||
5 |
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (Bài 1 – 5) |
3 |
3 |
1 |
6 |
1 |
25,0 % (2,5 điểm) |
|||||
Tổng |
14 |
14 |
2 |
1 |
28 |
3 |
100% (10,0 điểm) |
|||||
Tỉ lệ % |
35,5% |
35,5% |
20% |
10% |
70% |
30% |
||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
100% |
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
Ma trận đề thi học kì 1 Hóa học 10
– Thời gian làm bài: 45 phút.
– Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
+ Mức độ đề:40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Số TT |
Chương/chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
Tổng số điểm |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||||
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
1 |
Nhập môn hóa học |
Nhập môn hóa học |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
1 |
0,25 |
2 |
Cấu tạo nguyên tử |
1. Thành phần của nguyên tử |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
1 |
0,25 |
2. Nguyên tố hoá học |
0 |
2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0,50 |
||
3. Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0,5 |
||
4. Lớp, phân lớp và cấu hình electron |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0,5 |
||
3 |
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
1. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0,50 |
2. Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm |
0 |
1 |
0 |
3 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
4 |
1,0 |
||
3. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0,5 |
||
4 |
Liên kết hoá học |
1. Quy tắc octet |
0 |
2 |
0 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
1 |
2 |
1,0 |
2. Liên kết ion |
0 |
2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
1 |
0 |
1 |
2 |
1,5 |
||
3. Liên kết cộng hoá trị |
0 |
3 |
0 |
3 |
1 |
0 |
0 |
0 |
1 |
6 |
2,5 |
||
4. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals |
0 |
0 |
0 |
2 |
1 |
0 |
0 |
0 |
1 |
2 |
1,0 |
||
Tổng số câu |
16 |
12 |
3 |
1 |
4 |
28 |
|||||||
Tỉ lệ % |
0 |
40 |
0 |
30 |
20 |
0 |
10 |
0 |
30 |
70 |
|||
Tổng hợp chung |
40 |
30 |
20 |
10 |
100 |
10 |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 10 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều Ma trận đề thi cuối kì 1 lớp 10 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.