Bạn đang xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 10 sách Cánh diều KHGD Địa lý 10 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 – 2024 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Kế hoạch giáo dục Địa lí 10 Cánh diều chính là phụ lục I, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.
Phụ lục I Địa lí 10 Cánh diều
TRƯỜNG: ………. TỔ: ………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: ĐỊA LÍ; KHỐI LỚP 10 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)
(Năm học 20… – 20…..)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ………………; Số học sinh: ……………….; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:……………….; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …….. Đại học:………..; Trên đại học:………….
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:………….; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
Bản đồ tự nhiên Việt Nam |
01 |
– Bài 2. Sử dụng bản đồ – Bài 6. Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Bài 14. Vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
2 |
Bản đồ dân cư Việt Nam |
01 |
– Bài 2. Sử dụng bản đồ |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
3 |
Bản đồ kinh tế chung Việt Nam |
01 |
– Bài 2. Sử dụng bản đồ |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
4 |
Quả địa cầu |
01 |
– Bài 3. Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng – Bài 4. Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
5 |
Bản đồ các mảng kiến tạo và các vành đai động đất, núi lửa |
01 |
– Bài 3. Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng – Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
6 |
Bản đồ tự nhiên thế giới. |
01 |
– Bài 6. Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Bài 7. Khí quyển. Nhiệt độ không khí – Bài 8. Khí áp, gió và mưa – Bài 10. Thủy quyển. Nước trên lục địa – Bài 11. Nước biển và đại dương – Bài 29. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên – Bài 30. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
7 |
Bản đồ khí hậu thế giới |
01 |
– Bài 7. Khí quyển. Nhiệt độ không khí – Bài 8. Khí áp, gió và mưa – Bài 9. Thực hành: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
8 |
Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất |
01 |
– Bài 12. Đất và sinh quyển – Bài 13. Thực hành: Phân tích bản đồ, sơ đồ về phân bố của đất và sinh vật trên thế giới – Bài 15. Quy luật địa đới và phi địa đới |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
9 |
Bản đồ dân cư thế giới |
01 |
– Bài 16. Dân số và gia tăng dân số. Cơ cấu dân số – Bài 17. Phân bố dân cư và đô thị hóa |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
10 |
Bản đồ nông nghiệp thế giới |
01 |
– Bài 20. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản – Bài 21. Địa lí các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản – Bài 22. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
11 |
Bản đồ công nghiệp thế giới |
01 |
– Bài 23. Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp – Bài 24. Địa lí một số ngành công nghiệp – Bài 25. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
12 |
Bản đồ giao thông vận tải thế giới |
01 |
Bài 28. Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
13 |
Bản đồ thương mại thế giới |
01 |
Bài 28. Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
14 |
Bản đồ du lịch thế giới |
01 |
Bài 28. Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch |
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
||||
2 |
||||
… |
II. Kế hoạch dạy học
I. Phân phối chương trình
Thứ tự tiết |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
Ghi chú (4) |
1 |
Bài 1. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh |
1 |
1. Kiến thức: – HS khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí. – Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với đời sống. – Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ,… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: Phân tích được ý nghĩa và vai trò của môn Địa lí đối với đời sống, các ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí. – Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về đặc điểm cơ bản và vai trò của môn Địa lí đối với đời sống, các ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Tôn trọng năng lực, phẩm chất cũng như định hướng nghề nghiệp của cá nhân. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. |
|
2 |
Bài 2. Sử dụng bản đồ |
3 |
1. Kiến thức: – Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. – Sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời sống. – Xác định và sử dụng được một số ứng dụng GPS và bản đồ số trong đời sống. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Có khả năng và sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ,… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Đọc được bản đồ để xác định được một phương pháp thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ + Xác định và lí giải được sự phân bố các đối tượng địa lí. + Phát hiện và giải thích được khả năng thể hiện của một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. + Biết cách sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. + Biết một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống. – Tìm hiểu địa lí: + Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat,… + Biết đọc và sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam. + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về khả năng thể hiện của một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ; Việc sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống; Ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống. + Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến việc sử dụng bản đồ. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. |
|
3 |
||||
4 |
||||
5 |
Bài 3. Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. – Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải thích được nguyên nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Có khả năng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ, video… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ, video để xác định được nguồn gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất và các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. Các mảng kiến tạo và sự dịch chuyển của chúng. > Xác định và lí giải được sự phân bố của các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa, các dãy núi trẻ. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự hình thành và biến đổi của một số dạng địa hình trên Trái Đất. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,… > Biết đọc và sử dụng bản đồ, tranh ảnh, video địa lí. + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về nguồn gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến nguốn gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Tự hào trước lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng hiểu biết cá nhân. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tôn trọng quy luật vận động của tự nhiên. Tích cực bảo vệ tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ Trái Đất. |
|
6 |
Bài 4. Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất |
3 |
1. Kiến thức: – Phân tích (kết hợp sử dụng hình vẽ, lược đồ) được hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất: chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất); chuyển động quanh Mặt Trời (các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ). – Liên hệ được thực tế địa phương về các mùa trong năm và chênh lệch thời gian ngày đêm. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ, video… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Sử dụng được video địa lí để xác định được hướng chuyển động và các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất; Quỹ đạo chuyển động và các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được các hệ quả các chuyển động chính của Trái Đất. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: Biết sử dụng mô hình, tranh ảnh, video,… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy các hệ quả chuyển động của Trái Đất. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các hệ quả chuyển động của Trái Đất. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Tôn trọng, yêu thương con người cũng như các loài sinh vật sống trên Trái Đất. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Tích cực bảo vệ tự nhiên, bảo vệ Trái Đất. |
|
7 |
||||
8 |
||||
9 |
Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất |
3 |
1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất. – Trình bày khái niệm, nguyên nhân của nội lực và tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. – Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. – Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, các vành đai núi lửa trên Trái Đất. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ,… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ, tranh ảnh, video để xác định được: Thạch quyển. Các khu vực chịu tác động của nội lực và các dạng địa hình bề mặt Trái Đất do tác động của nội lực tạo thành. > Xác định và lí giải được sự phân bố các dạng địa hình do tác động của nội lực. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được các khu vực chịu tác động của nội lực và các dạng địa hình bề mặt Trái Đất do tác động của nội lực tạo thành. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video,… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về các khu vực chịu tác động của nội lực và các dạng địa hình bề mặt Trái Đất do tác động của nội lực tạo thành. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các khu vực chịu tác động của nội lực và các dạng địa hình bề mặt Trái Đất do tác động của nội lực tạo thành. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào trước vẻ đẹp của quê hương đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức cũng như sự khác biệt về điều kiện sinh sống. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường sống. |
|
10 |
||||
11 |
||||
12 |
Bài 6. Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất |
2 |
1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm, nguyên nhân của ngoại lực và tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. – Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, tranh ảnh, bản đồ… – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ để xác định được các khu vực chịu tác động của ngoại lực và các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất do tác động của ngoại lực tạo thành. > Xác định và lí giải được sự phân bố các dạng địa hình do tác động của ngoại lực tạo thành. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được các khu vực chịu tác động của ngoại lực và các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất do tác động của ngoại lực tạo thành. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video địa lí… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về các khu vực chịu tác động của ngoại lực và các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất do tác động của ngoại lực tạo thành. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các khu vực chịu tác động của ngoại lực và các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất do tác động của ngoại lực tạo thành. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Biết trân trọng các khu vực tự nhiên khác nhau. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có ý thức bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường sống. |
|
13 |
||||
14 |
Bài 7. Khí quyển. Nhiệt độ không khí |
2 |
1. Kiến thức: – Nêu được khái niệm khí quyển. – Trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình. – Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ. – Giải thích được một số hiện tượng về thời tiết và khí hậu trong thực tế. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định và lí giải được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Giải thích được một số hiện tượng về thời tiết và khí hậu trong thực tế. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,… > Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video địa lí… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến một số hiện tượng về thời tiết và khí hậu. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về điều kiện tự nhiên của đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, sự khác biệt môi trường sống. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên. |
|
15 |
||||
16 |
Ôn tập giữa kì I |
1 |
1. Kiến thức: Ôn tập, Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức của các chương đã học: – Một số vấn đề chung – Chương I: Trái Đất – Chương II: Thạch Quyển – Chương III: Khí quyển (Bài 7) 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
|
17 |
Kiểm tra giữa kì I |
1 |
1. Kiến thức: – Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh. – Sử dụng bản đồ – Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng – Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất – Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Ngoại lực tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Khí quyển, nhiệt độ không khí. 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
|
18 |
Bài 8. Khí áp, gió và mưa |
4 |
1. Kiến thức: – Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. – Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất; một số loại gió địa phương. – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và trình bày được sự phân bố mưa trên thế giới. – Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về khí áp, gió và mưa. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ để xác định được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất. Gió và mưa. > Xác định và lí giải được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất. Gió và mưa. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất. Gió và mưa. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video địa lí… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất. Gió và mưa. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất. Gió và mưa. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp quê hương đất nước. – Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về môi trường sống của các khu vực, quốc gia, dân tộc. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có ý thức trong việc bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường. |
|
19 |
||||
20 |
||||
21 |
||||
22 |
Bài 9. Thực hành: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu |
1 |
1. Kiến thức: – Đọc được bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất; phân tích được biểu đồ một số kiểu khí hậu. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất để phân tích được sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. > Xác định và lí giải được sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Biết thực hiện được một số tính toán đơn giản: nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt, lượng mưa, cân bằng ẩm… > Nhận xét và giải thích biểu đồ về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm; sử dụng mô hình, tranh ảnh… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào trước vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về môi trường sống của các khu vực, quốc gia, dân tộc. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. |
|
23 |
Bài 10. Thủy quyển. Nước trên lục địa |
3 |
1. Kiến thức: – Nêu được khái niệm thủy quyển. – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông và trình bày được chế độ nước của một con sông cụ thể. – Phân biệt được các loại hồ theo nguồn gốc hình thành. – Trình bày được đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm. – Vẽ được sơ đồ; phân tích hình vẽ về thủy quyển. – Nêu được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Có khả năng và sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Sử dụng được bản đồ để xác định được một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông; Một số hồ… + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Nêu được khái niệm thủy quyển. Phát hiện và giải thích được một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông, biết phân loại hồ… – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Sử dụng mô hình, tranh ảnh liên quan đến một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông, một số hồ… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông, một số hồ và cách phân loại. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông, một số sông lớn trên Trái Đất, phân loại hồ, nước băng tuyết và nước ngầm. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (nhất là nguồn nước) |
|
24 |
||||
25 |
||||
26 |
Bài 11. Nước biển và đại dương |
2 |
1. Kiến thức: – Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương. – Giải thích được hiện tượng sóng biển và thủy triều. – Trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương. – Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế-xã hội. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ, video để xác định được sự phân bố và hoạt động của các dòng biển trên Trái Đất, cơ chế hoạt động của sóng biển, thủy triều… > Xác định và lí giải được sự phân bố các dòng biển, hoạt động của sóng biển, thủy triều. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được hiện tượng sóng, thủy triều và các dòng biển. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về sóng biển, thủy triều và các dòng biển. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sóng, thủy triều và các dòng biển. Hiểu được vai trò của biển, đại dương đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. Sẵn sàng tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có trách nhiệm cao trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chủ quyền biển đảo. |
|
27 |
||||
28 |
Bài 12. Đất và sinh quyển |
3 |
1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hóa và đất; trình bày được các nhân tố hình thành đất. – Trình bày được khái niệm sinh quyển; phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. – Liên hệ được thực tế ở địa phương. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ, sơ đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới. > Xác định và lí giải được sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Nhận xét và giải thích biểu đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về tự nhiên của quê hương đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về điều kiện sống. Tôn trọng người khác và các loài sinh vật cùng sinh sống trên Trái Đất. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, nhất là tài nguyên đất và sinh vật. |
|
29 |
||||
30 |
||||
31 |
Bài 13. Thực hành: Phân tích bản đồ, sơ đồ về phân bố của đất và sinh vật trên thế giới |
1 |
1. Kiến thức: – Phân tích được sơ đồ, hình vẽ, bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ, sơ đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới. > Xác định và lí giải được sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Nhận xét và giải thích biểu đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự tồn tại của các loài sinh vật. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, nhất là tài nguyên đất và sinh vật. |
|
32 |
Bài 14. Vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày khái niệm vỏ địa lí; phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái Đất. – Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí; liên hệ được thực tế ở địa phương. – Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: Phát hiện và giải thích được các biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video địa lí… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về các biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự tồn tại và quy luật của các thành phần tự nhiên. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Hiểu và tôn trọng quy luật của tự nhiên. |
|
33 |
Bài 15. Quy luật địa đới và phi địa đới |
2 |
1. Kiến thức: – Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và phi địa đới; liên hệ được thực tế ở địa phương. – Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Có khả năng và sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Xác định và lí giải được sự phân bố các đối tượng địa lí theo quy luật địa đới và phi địa đới. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự thay đổi có tính quy luật (địa đới và phi địa đới) của các thành phần tự nhiên trên Trái Đất. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video địa lí… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về quy luật địa đới và phi địa đới. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến quy luật địa đới và phi địa đới. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự tồn tại và quy luật của các thành phần tự nhiên. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Hiểu và tôn trọng quy luật của tự nhiên. |
|
34 |
||||
35 |
Ôn tập cuối kì I |
1 |
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng đã học tập và rèn luyện trong học kì I: – Một số vấn đề chung. – Trái Đất. – Thạch quyển. – Khí quyển. – Thủy quyển. – Sinh quyển. – Một số quy luật của lớp vỏ địa lí 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
|
36 |
Kiểm tra cuối kì I |
1 |
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ hiểu kiến thức, kỹ năng đã học tập và rèn luyện trong học kì I: – Một số vấn đề chung. – Trái Đất. – Thạch quyển. – Khí quyển. – Thủy quyển. – Sinh quyển. – Một số quy luật của lớp vỏ địa lí 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
|
37 |
Bài 16. Dân số và gia tăng dân số. Cơ cấu dân số |
2 |
1. Kiến thức: – Trình bày được đặc điểm và tình hình phát triển dân số trên thế giới. – Phân biệt được gia tăng dân số tự nhiên (tỉ suất sinh, tỉ suất tử) và cơ học (xuất cư, nhập cư); trình bày được khái niệm về gia tăng dân số thực tế; phân tích được các nhân tố tác động đến gia tăng dân số. – Trình bày được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu sinh học (tuổi và giới tính), cơ cấu xã hội (lao động, trình độ văn hóa). – So sánh được các loại tháp dân số tiêu biểu. – Giải thích được một số hiện tượng về dân số trong thực tiễn. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ để xác định được được sự khác nhau về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giữa các khu vực trên thế giới,.. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự khác nhau về quy mô dân số, tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học của dân số các khu vực (châu lục) trên thế giới. Các loại cơ cấu dân số. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ dân cư thế giới. > Biết thực hiện được một số tính toán đơn giản: tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học, cơ cấu dân số…. > Nhận xét và giải thích biểu đồ; sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về quy mô dân số, tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học của dân số các khu vực (châu lục) trên thế giới. Cơ cấu dân số. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến quy mô dân số, tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học của dân số các khu vực (châu lục) trên thế giới. Các nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng dân số. Cơ cấu dân số. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự cùng chung sống của các dân tộc trên thế giới, sự khác nhau về điều kiện sống, sự khác nhau về cơ cấu dân số. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có ý thức trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề dân số phù hợp với khả năng và lứa tuổi của mình. |
|
38 |
||||
39 |
Bài 17. Phân bố dân cư và đô thị hóa |
2 |
1. Kiến thức: – Phân tích được tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội đến phân bố dân cư. – Trình bày được khái niệm, phân tích được các nhân tố tác động đến đô thị hóa và ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế-xã hội và môi trường. – Nhận xét và giải thích được sự phân bố dân cư thế giới thông quan bản đồ. – Vẽ được biểu đồ về dân số (quy mô, động thái, cơ cấu). – Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê về dân số, xử lí số liệu. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Đọc được bản đồ phân bố dân cư thế giới để xác định được sự phân bố dân cư trên thế giới. Mạng lưới đô thị hóa trên thế giới. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự khác nhau về mật độ dân số giữa các khu vực trên thế giới. Mạng lưới đô thị hóa trên thế giới. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết thực hiện được một số tính toán đơn giản: mật độ dân số, tỉ lệ dân thành thị… > Nhận xét và giải thích biểu đồ; sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về mật độ dân số giữa các khu vực trên thế giới. Mạng lưới đô thị hóa trên thế giới. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến mật độ dân số giữa các khu vực trên thế giới. Mạng lưới đô thị hóa trên thế giới. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Tôn trọng sự khác nhau trong phân bố dân cư, sự phát triển của quá trình đô thị hóa. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có ý thức trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề dân số phù hợp với khả năng và lứa tuổi của mình. |
|
40 |
||||
41 |
Bài 18. Các nguồn lực phát triển kinh tế |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm và phân loại các nguồn lực, phân tích được vai trò của mỗi loại nguồn lực đối với phát triển kinh tế. – Phân tích được sơ đồ nguồn lực. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định và phân tích được các nguồn lực phát triển kinh tế. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được các nguồn lực phát triển kinh tế. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ, sơ đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về các nguồn lực phát triển kinh tế. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các nguồn lực phát triển kinh tế của địa phương, đất nước. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Tự hào về các nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có ý thức sử dụng hợp lí các nguồn lực của gia đình, địa phương, đất nước. |
|
42 |
Bài 19. Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia |
2 |
1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế; phân biệt được các loại cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ. – So sánh được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế: tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI), GDP và GNI bình quân đầu người. – Phân tích được sơ đồ cơ cấu nền kinh tế. – Vẽ được biểu đồ cơ cấu nền kinh tế và nhận xét, giải thích. – Liên hệ được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế ở địa phương. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Có khả năng và sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định và phân tích được các loại cơ cấu kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được các loại cơ cấu kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ, sơ đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về các loại cơ cấu kinh tế; Tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các loại cơ cấu kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế của các địa phương, vùng miền và quốc gia. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc phát triển kinh tế gia đình, địa phương và quê hương đất nước. |
|
43 |
||||
44 |
Bài 20. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày được vai trò, đặc điểm của nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định và lí giải được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản giữa các khu vực/châu lục trên thế giới có sự khác nhau do các điều kiện phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản khác nhau. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như quá trình phát triển kinh tế – xã hội. – Nhân ái: Tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp cũng như tôn trọng các nghề nghiệp. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và tham gia các hoạt động sản xuất phù hợp với bản thân. |
|
45 |
Bài 21. Địa lí các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
4 |
1. Kiến thức: – Trình bày được vai trò, đặc điểm của các ngành trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. – Trình bày và giải thích được sự phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính trên thế giới. – Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải thích thực tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ở địa phương. – Đọc được bản đồ; xử lí, phân tích được số liệu thống kê và vẽ được biểu đồ về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Đọc được bản đồ phân bố các loại cây trồng, vật nuôi chính trên thế giới để xác định tên gọi, sự phân bố của các loại cây trồng, vật nuôi chính. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phát triển và phân bố các loại cây trồng, vật nuôi chính trên thế giới. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về vai trò, sự phát triển và phân bố các cây trồng, vật nuôi chính trên thế giới. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò, sự phát triển và phân bố các cây trồng, vật nuôi chính trên thế giới và Việt Nam. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như quá trình phát triển kinh tế – xã hội. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp cũng như tôn trọng các nghề nghiệp. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và tham gia các hoạt động sản xuất phù hợp với bản thân. |
|
46 |
||||
47 |
||||
48 |
||||
49 |
Bài 22. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày được quan niệm, vai trò của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp; phân biệt được vai trò, đặc điểm của một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. – Nêu được một số vấn đề phát triển nền nông nghiệp hiện đại trên thế giới; những định hướng phát triển nông nghiệp trong tương lai. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định và lí giải được một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phát triển và phân bố nông nghiệp giữa các khu vực/châu lục trên thế giới có sự khác nhau do các điều kiện phát triển nông nghiệp khác nhau. Hình thành các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp khác nhau. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu trên thế giới và Việt Nam. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như quá trình phát triển kinh tế – xã hội. – Nhân ái: Tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp cũng như tôn trọng các nghề nghiệp. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và tham gia các hoạt động sản xuất phù hợp với bản thân. Hiểu và có trách nhiệm đối với sự phát triển nền nông nghiệp trong tương lai. |
|
50 |
Ôn tập giữa kì II |
1 |
1. Kiến thức: – Giúp HS nắm bắt lại một số vấn đề, nội dung kiến thức quan trọng ở một số bài học ở chương 7, Chương 8, Chương 9 (hết bài 22). – Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, nắm vững, khác sâu kiến thức sau khi đã học. 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
|
51 |
Kiểm tra giữa kì II |
1 |
1. Kiến thức: – Chương 7: Địa lí dân cư. – Chương 8: Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế. – Chương 9: Địa lí các ngành kinh tế (hết bài 22) 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
|
52 |
Bài 23. Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày được vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp. – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: Biết và phân tích được vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ… > Phân tích được sơ đồ; sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như quá trình phát triển kinh tế – xã hội. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp cũng như tôn trọng các nghề nghiệp. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và tham gia các hoạt động sản xuất phù hợp với bản thân. |
|
53 |
Bài 24. Địa lí một số ngành công nghiệp |
4 |
1. Kiến thức: – Trình bày được vai trò, đặc điểm và giải thích được sự phân bố của một số ngành công nghiệp: khai thác than, dầu khí, quặng kim loại; điện lực; điện tử-tin học; sản xuất hàng tiêu dùng; thực phẩm. – Phân tích được tác động của công nghiệp đối với môi trường, sự cần thiết phải phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo. – Nêu được những định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai. – Đọc được bản đồ công nghiệp, vẽ và phân tích được biểu đồ về công nghiệp. – Thu thập tài liệu, trình bày và báo cáo được một số vấn đề về công nghiệp. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: > Sử dụng được bản đồ để xác định được vai trò, trữ lượng, sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp: khai thác than và dầu khí, quặng kim loại; điện lực; điện tử-tin học; sản xuất hàng tiêu dùng; thực phẩm. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Biết và giải thích được sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp: khai thác than và dầu khí, quặng kim loại; điện lực; điện tử-tin học; sản xuất hàng tiêu dùng; thực phẩm. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ… > Biết đọc và sử dụng bản đồ công nghiệp thế giới. > Sử dụng tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về vai trò, trữ lượng, sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp: khai thác than và dầu khí, quặng kim loại; điện lực; điện tử-tin học; sản xuất hàng tiêu dùng; thực phẩm. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vai trò, trữ lượng, sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp: khai thác than và dầu khí, quặng kim loại; điện lực; điện tử-tin học; sản xuất hàng tiêu dùng; thực phẩm. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. Ủng hộ chủ trương đường lối đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế của các địa phương, các vùng và các quốc gia. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có trách nhiệm sẵn sàng tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp, góp phần thực hiện quá trình công nghiệp hóa đất nước theo định hướng của nước ta và xu hướng chung của thế giới. |
|
54 |
||||
55 |
||||
56 |
||||
57 |
Bài 25. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày được quan niệm và vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. – Phân biệt được vai trò và đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Sử dụng được bản đồ để xác định được vai trò và đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Biết và giải thích được nguyên nhân có sự hình thành các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ… > Biết đọc và sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam. > Sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về vai trò và đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vai trò và đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới và Việt Nam. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như quá trình phát triển kinh tế – xã hội. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp cũng như tôn trọng các nghề nghiệp. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và tham gia các hoạt động sản xuất phù hợp với bản thân. Hiểu và có trách nhiệm đối với sự phát triển nền công nghiệp trong tương lai. |
|
58 |
Bài 26. Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày được vai trò, đặc điểm, cơ cấu của dịch vụ. – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định được cơ cấu, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố ngành dịch vụ. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Biết và giải thích được nguyên nhân dẫn tới đặc điểm phân bố ngành dịch vụ. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng sơ đồ; sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về cơ cấu, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố ngành dịch vụ. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến cơ cấu, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố ngành dịch vụ. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng khả năng nhận thức và định hướng lựa chọn nghề nghiệp của người khác. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có ý thức trách nhiệm trong việc tham gia phát triển các ngành kinh tế phù hợp với năng lực bản thân (nhất là lĩnh vực dịch vụ). |
|
59 |
Bài 27. Địa lí giao thông vận tải và bưu chính viễn thông |
4 |
1. Kiến thức: – Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. – Trình bày được tình hình phát triển, phân bố và ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định được vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Biết và giải thích được sự tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội đối với sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ. > Sử dụng sơ đồ; sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Đồng cảm với những địa phương, vùng miền, quốc gia còn khó khăn trong điều kiện cơ sở hạ tầng, nhất là GTVT và bưu chính viễn thông. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực học tập để mai sau đóng góp công sức cho việc xây dựng quê hương đất nước. Bảo vệ và giữ gìn mạng lưới GTVT, bưu chính viễn thông. Xây dựng môi trường văn hóa trong tham gia giao thông và sử dụng bưu chính viễn thông. |
|
60 |
||||
61 |
||||
62 |
||||
63 |
Bài 28. Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch |
4 |
1. Kiến thức: – Trình bày được vai trò và đặc điểm của ngành thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch. – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch. – Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch. – Vẽ được biểu đồ và phân tích được số liệu thống kê ngành dịch vụ. – Viết được báo cáo tìm hiểu về một ngành du lịch. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Có khả năng và sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: Xác định được khái niệm và đặc điểm của thị trường; Vai trò và các hoạt động của ngành thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… > Biết đọc và sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam. > Biết thực hiện được một số tính toán đơn giản: Tổng giá trị xuất nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu; biết nhận xét, phân tích được bảng số liệu thống kê. > Sử dụng sơ đồ, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về khái niệm và đặc điểm của thị trường; Vai trò và các hoạt động của ngành thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến khái niệm và đặc điểm của thị trường; Vai trò và các hoạt động của ngành thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng khả năng nhận thức và định hướng lựa chọn nghề nghiệp của người khác. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Có ý thức trách nhiệm trong việc tham gia phát triển các ngành kinh tế phù hợp với năng lực bản thân (nhất là lĩnh vực thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch). |
|
64 |
||||
65 |
||||
66 |
||||
67 |
Bài 29. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên |
1 |
1. Kiến thức: – Phân biệt được khái niệm, đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Phân tích được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập. + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định được vấn đề môi trường. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Hiểu và giải thích được vì sao vấn đề môi trường lại rất được quan tâm. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ… > Sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về vấn đề môi trường. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vấn đề môi trường. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên và sự đa dạng tài nguyên thiên nhiên của đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Quý trọng tự nhiên, môi trường. – Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. |
|
68 |
Bài 30. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh |
1 |
1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm và sự cần thiết phải phát triển bền vững. – Trình bày được khái niệm và biểu hiện của tăng trưởng xanh. – Liên hệ được một số vấn đề về tăng trưởng xanh. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Có khả năng và sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định được vấn đề phát triển bền vững. + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Hiểu và giải thích được vì sao vấn đề phát triển bền vững lại rất được quan tâm. – Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng các công cụ địa lí: > Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ… > Sử dụng mô hình, tranh ảnh… + Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về vấn đề phát triển bền vững. + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vấn đề phát triển bền vững. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên và sự đa dạng tài nguyên thiên nhiên của đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Quý trọng tự nhiên, môi trường. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; Chú trọng vấn đề phát triển bền vững và tăng trưởng xanh. |
|
69 |
Ôn tập cuối kì II |
1 |
1. Kiến thức: – Giúp HS ôn tập, củng cố nội dung kiến thức và kỹ năng trong học kì II: Chương 7, 8, 9, 10. 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
|
70 |
Kiểm tra cuối kì II |
1 |
1. Kiến thức: – Chương 7: Địa lí dân cư. – Chương 8: Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế. – Chương 9: Địa lí các ngành kinh tế. – Chương 10: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh. 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
2. Chuyên đề lựachọn
Thứ tự tiết |
Chuyên đề (1) |
Số tiết (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
1 – 10 |
Biến đổi khí hậu |
10 |
1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm, các biểu hiện của biến đổi khí hậu. – Giải thích được nguyên nhân của biến đổi khí hậu. – Phân tích được các tác động của biến đổi khí hậu và hậu quả trên phạm vi toàn cầu. – Giải thích được tầm quan trọng và sự cấp bách của ứng phó với biến đổi khí hậu. – Hệ thống hóa được các nhóm giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ,… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Phân tích được khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác động, hậu quả, tầm quan trọng và sự cấp bách cần phải có các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. – Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,… – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác động, hậu quả, tầm quan trọng và sự cấp bách cần phải có các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. Yêu thiên nhiên và môi trường tự nhiên ở quê hương, đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có trách nhiệm trong việc chống biến đổi khí hậu. |
11 – 25 |
Đô Thị Hóa |
15 |
1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm về đô thị hóa theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Nêu được ý nghĩa của tỉ lệ dân thành thị. – Phân tích được đặc điểm đô thị hóa ở các nước phát triển. Phân biệt được quy mô của các đô thị. Nhận xét và giải thích được xu hướng đô thị hóa ở các nước phát triển. – Phân tích được đặc điểm đô thị hóa ở các nước phát triển. – Phân tích được đặc điểm đô thị hóa ở các nước đang phát triển. Nhận xét và giải thích được xu hướng đô thị hóa ở các nước đang phát triển. Phân tích được tác động tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến dân số, kinh tế, xã hội và môi trường ở các nước đang phát triển. Liên hệ được với thực tế Việt Nam. – So sánh được đặc điểm đô thị hóa giữa hai nhóm nước: phát triển, đang phát triển. – Xác định được trên bản đồ thế giới một số siêu đô thị. – Vẽ được biểu đồ cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới hoặc một số nước. 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… * Năng lực chuyên biệt: – Nhận thức khoa học địa lí: + Sử dụng được bản đồ để xác định được tỉ lệ dân thành thị, quy mô dân số đô thị. – Tìm hiểu địa lí: + Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat… + Biết đọc và sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về đô thị hóa. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. – Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng quá trình đô thị hóa của các địa phương, các vùng và các quốc gia. – Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. – Trung thực trong học tập. – Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có nhận thức đúng đắn về quá trình đô thị hóa nước ta. |
26 – 35 |
Phương pháp viết báo cáo địa lí |
10 |
– Nêu được quan niệm về báo cáo địa lí. – Trình bày được cấu trúc của một báo cáo địa lí. – Xác định được các bước cần thực hiện để viết một báo cáo địa lí: chọn đề tài, xây dựng đề cương; thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa dữ liệu; trình bày báo cáo. – Xác định được ý tưởng và chọn đề tài báo cáo địa lí. – Xác định được cấu trúc của một đề cương báo cáo khoa học và nội dung chính xác của các đề mục. – Xác định và hình thành được kĩ năng thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, hệ thống hóa thông tin. – Xác định được các hình thức trình bày báo cáo. – Trình bày được kĩ thuật viết một báo cáo địa lí; hình thành được kĩ năng viết và trình bày báo cáo địa lí. |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian (1) |
Thời điểm (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ 1 |
45 phút |
Tuần 9 |
1. Kiến thức: – Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh. – Sử dụng bản đồ – Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng – Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất – Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Ngoại lực tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Khí quyển, nhiệt độ không khí. 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
Viết (trắc nghiệm kết hợp tự luận): 70% TN – 30% TL |
Cuối Học kỳ 1 |
45 phút |
Tuần 18 |
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ hiểu kiến thức, kỹ năng đã học tập và rèn luyện trong học kì I: – Một số vấn đề chung. – Trái Đất. – Thạch quyển. – Khí quyển. – Thủy quyển. – Sinh quyển. – Một số quy luật của lớp vỏ địa lí 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
Viết (trắc nghiệm kết hợp tự luận): 70% TN – 30% TL |
Giữa Học kỳ 2 |
45 phút |
Tuần 26 |
1. Kiến thức: – Chương 7: Địa lí dân cư. – Chương 8: Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế. – Chương 9: Địa lí các ngành kinh tế (hết bài 22) 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
Viết (trắc nghiệm kết hợp tự luận): 70% TN – 30% TL |
Cuối Học kỳ 2 |
45 phút |
Tuần 35 |
1. Kiến thức: – Chương 7: Địa lí dân cư. – Chương 8: Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế. – Chương 9: Địa lí các ngành kinh tế. – Chương 10: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh. 2. Năng lực: – Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất: – Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm. |
Viết (trắc nghiệm kết hợp tự luận): 70% TN – 30% TL |
……………
Phụ lục III Địa lí 10 Cánh diều
TRƯỜNG: ……………………. TỔ: ……………………………… Họ và tên giáo viên: ……………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: ĐỊA LÍ; LỚP 10 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)
(Năm học 20…. – 20….)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Thứ tự tiết |
Bài học |
Số tiết |
Thời điểm |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
1 |
Bài 1. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh |
1 |
Tuần 1 |
Lớp học |
|
2 |
Bài 2. Sử dụng bản đồ |
3 |
Tuần 1 |
– Bản đồ tự nhiên Việt Nam – Bản đồ dân cư Việt Nam – Bản đồ kinh tế chung Việt Nam |
Lớp học |
3 |
Tuần 2 |
Lớp học |
|||
4 |
Tuần 2 |
Lớp học |
|||
5 |
Bài 3. Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng |
1 |
Tuần 3 |
– Quả địa cầu – Bản đồ các mảng kiến tạo và các vành đai động đất, núi lửa |
Lớp học |
6 |
Bài 4. Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất |
3 |
Tuần 3 |
Quả địa cầu |
Lớp học |
7 |
Tuần 4 |
Lớp học |
|||
8 |
Tuần 4 |
Lớp học |
|||
9 |
Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất |
3 |
Tuần 5 |
Bản đồ các mảng kiến tạo và các vành đai động đất, núi lửa |
Lớp học |
10 |
Tuần 5 |
Lớp học |
|||
11 |
Tuần 6 |
Lớp học |
|||
12 |
Bài 6. Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất |
2 |
Tuần 6 |
– Bản đồ tự nhiên thế giới. – Bản đồ tự nhiên Việt Nam |
Lớp học |
13 |
Tuần 7 |
Lớp học |
|||
14 |
Bài 7. Khí quyển. Nhiệt độ không khí |
2 |
Tuần 7 |
– Bản đồ khí hậu thế giới – Bản đồ tự nhiên thế giới. |
Lớp học |
15 |
Tuần 8 |
Lớp học |
|||
16 |
Ôn tập giữa kì I |
1 |
Tuần 8 |
Lớp học |
|
17 |
Kiểm tra giữa kì I |
1 |
Tuần 9 |
Lớp học |
|
18 |
Bài 8. Khí áp, gió và mưa |
4 |
Tuần 9 |
– Bản đồ khí hậu thế giới – Bản đồ tự nhiên thế giới. |
Lớp học |
19 |
Tuần 10 |
Lớp học |
|||
20 |
Tuần 10 |
Lớp học |
|||
21 |
Tuần 11 |
Lớp học |
|||
22 |
Bài 9. Thực hành: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu |
1 |
Tuần 11 |
Bản đồ khí hậu thế giới |
Lớp học |
23 |
Bài 10. Thủy quyển. Nước trên lục địa |
3 |
Tuần 12 |
Bản đồ tự nhiên thế giới. |
Lớp học |
24 |
Tuần 12 |
Lớp học |
|||
25 |
Tuần 13 |
Lớp học |
|||
26 |
Bài 11. Nước biển và đại dương |
2 |
Tuần 13 |
Bản đồ tự nhiên thế giới. |
Lớp học |
27 |
Tuần 14 |
Lớp học |
|||
28 |
Bài 12. Đất và sinh quyển |
3 |
Tuần 14 |
Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất |
Lớp học |
29 |
Tuần 15 |
Lớp học |
|||
30 |
Tuần 16 |
Lớp học |
|||
31 |
Bài 13. Thực hành: Phân tích bản đồ, sơ đồ về phân bố của đất và sinh vật trên thế giới |
1 |
Tuần 16 |
Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất |
Lớp học |
32 |
Bài 14. Vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh |
1 |
Tuần 16 |
Bản đồ Tự nhiên Việt Nam |
Lớp học |
33 |
Bài 15. Quy luật địa đới và phi địa đới |
2 |
Tuần 17 |
Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất |
Lớp học |
34 |
Tuần 17 |
Lớp học |
|||
35 |
Ôn tập cuối kì I |
1 |
Tuần 18 |
Lớp học |
|
36 |
Kiểm tra cuối kì I |
1 |
Tuần 18 |
Lớp học |
|
37 |
Bài 16. Dân số và gia tăng dân số. Cơ cấu dân số |
2 |
Tuần 19 |
Bản đồ dân cư thế giới |
Lớp học |
38 |
Tuần 19 |
Lớp học |
|||
39 |
Bài 17. Phân bố dân cư và đô thị hóa |
2 |
Tuần 20 |
Bản đồ dân cư thế giới |
Lớp học |
40 |
Tuần 20 |
Lớp học |
|||
41 |
Bài 18. Các nguồn lực phát triển kinh tế |
1 |
Tuần 21 |
Lớp học |
|
42 |
Bài 19. Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia |
2 |
Tuần 21 |
Lớp học |
|
43 |
Tuần 22 |
Lớp học |
|||
44 |
Bài 20. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
1 |
Tuần 22 |
Bản đồ nông nghiệp thế giới |
Lớp học |
45 |
Bài 21. Địa lí các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
4 |
Tuần 23 |
Bản đồ nông nghiệp thế giới |
Lớp học |
46 |
Tuần 23 |
Lớp học |
|||
47 |
Tuần 24 |
Lớp học |
|||
48 |
Tuần 24 |
Lớp học |
|||
49 |
Bài 22. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp |
1 |
Tuần 25 |
Bản đồ nông nghiệp thế giới |
Lớp học |
50 |
Ôn tập giữa kì II |
1 |
Tuần 25 |
Lớp học |
|
51 |
Kiểm tra giữa kì II |
1 |
Tuần 26 |
Lớp học |
|
52 |
Bài 23. Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp |
1 |
Tuần 26 |
Bản đồ công nghiệp thế giới |
Lớp học |
53 |
Bài 24. Địa lí một số ngành công nghiệp |
4 |
Tuần 27 |
Bản đồ công nghiệp thế giới |
Lớp học |
54 |
Tuần 27 |
Lớp học |
|||
55 |
Tuần 28 |
Lớp học |
|||
56 |
Tuần 28 |
Lớp học |
|||
57 |
Bài 25. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp |
1 |
Tuần 29 |
Bản đồ công nghiệp thế giới |
Lớp học |
58 |
Bài 26. Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ |
1 |
Tuần 29 |
Lớp học |
|
59 |
Bài 27. Địa lí giao thông vận tải và bưu chính viễn thông |
4 |
Tuần 30 |
Bản đồ giao thông vận tải thế giới |
Lớp học |
60 |
Tuần 30 |
Lớp học |
|||
61 |
Tuần 31 |
Lớp học |
|||
62 |
Tuần 31 |
Lớp học |
|||
63 |
Bài 28. Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch |
4 |
Tuần 32 |
– Bản đồ thương mại thế giới – Bản đồ du lịch thế giới |
Lớp học |
64 |
Tuần 32 |
Lớp học |
|||
65 |
Tuần 33 |
Lớp học |
|||
66 |
Tuần 33 |
Lớp học |
|||
67 |
Bài 29. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên |
1 |
Tuần 34 |
Bản đồ tự nhiên thế giới |
Lớp học |
68 |
Bài 30. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh |
1 |
Tuần 34 |
Bản đồ tự nhiên thế giới |
Lớp học |
69 |
Ôn tập cuối kì II |
1 |
Tuần 35 |
Lớp học |
|
70 |
Kiểm tra cuối kì II |
1 |
Tuần 35 |
Lớp học |
2. Chuyên đề lựachọn(đối với cấp trung học phổ thông áp dụng CTGDP 2018 – từ năm học 20…. – 20….)
Thứ tự tiết |
Chuyên đề (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 – 10 |
Biến đổi khí hậu |
10 |
Từ tuần 1 đến tuần 10 |
– Bản đồ khí hậu Việt Nam – Bản đồ khí hậu thế giới – Bản đồ tự nhiên thế giới – Máy chiếu – Video, tranh ảnh về biến đổi khí hậu |
Lớp học |
11 – 25 |
Đô Thị Hóa |
15 |
Từ tuần 11 đến tuần 25 |
– Bản đồ dân cư Việt Nam – Bản đồ dân cư thế giới – Máy chiếu – Video, tranh ảnh về đô thị hóa – Atlat Địa lí Việt Nam |
Lớp học |
26 – 35 |
Phương pháp viết báo cáo địa lí |
10 |
Từ tuần 26 đến tuần 35 |
– Máy chiếu – Atlat Địa lí Việt Nam – Video, tranh ảnh tư liệu |
– Lớp học – Phòng học bộ môn – Thực địa |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
2. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………..
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
… ngày tháng năm 20…. GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
…………….
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm kế hoạch giáo dục Địa lí 10 Cánh diều
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 10 sách Cánh diều KHGD Địa lý 10 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.