Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn - Cổng thông tin kiến thức tổng hợp

Giải Toán 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp Giải SGK Toán 9 Hình học Tập 2 (trang 89, 90)

Tháng Chín 18, 2023 by Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Giải Toán 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp Giải SGK Toán 9 Hình học Tập 2 (trang 89, 90) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Giải bài tập SGK Toán 9 trang 89, 90 giúp các em học sinh lớp 9 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 7: Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9 Chương 3. Qua đó các em sẽ nhanh chóng hoàn thiện toàn bộ bài tập của bài 7 Chương III Hình học 9 tập 2. Chúc các em học tốt.

Lý thuyết Tứ giác nội tiếp

1. Khái niệm tứ giác nội tiếp

Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)

Giải Toán 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp Giải SGK Toán 9 Hình học Tập 2 (trang 89, 90)2. Định lý.

+ Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180°.

+ Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180° thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn

3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

+ Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180°.

+ Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.

+ Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được). Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.

+ Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.

+ Chú ý: Để chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp ta có thể chứng minh tứ giác đó là một trong các hình sau: Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân.

Giải bài tập toán 9 trang 89, 90 Tập 2

Bài 53 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 2)

Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bẳng sau (nếu có thể).

Trường hợp 1 2 3 4 5 6
Góc A 800 600 950
Góc B 700 400 650
Góc C 740
Góc D 980
Xem gợi ý đáp án

Khám Phá Thêm:   Tiếng Anh 7 Unit 6: Skills 1 Soạn Anh 7 trang 66 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Theo đề bài ta có ABCD là tứ giác nội tiếp Rightarrow left{ begin{array}{l}widehat A + widehat C = {180^0}\widehat B + widehat D = {180^0}end{array} right..

– Trường hợp 1:

Ta có: widehat A + widehat C = {180^0}

Rightarrow widehat C = {180^0}-widehat A= {180^0} - {80^0} = {100^0}.

widehat B + widehat D = {180^0}

Rightarrow widehat D = {180^0} - widehat B = {180^0} - {70^0} = {110^0}.

Vậy các góc còn lại là: widehat{C}= 100^0, widehat{D} = 110^0.

– Trường hợp 2:

begin{array}{l} Ta , , có: , ,
widehat A + widehat C = {180^0} \Rightarrow widehat A = {180^0} - widehat C = {180^0} - {105^0} = {75^0}.\
widehat B + widehat D = {180^0}\ Rightarrow widehat B = {180^0} - widehat D = {180^0} - {75^0} = {105^0}.
end{array}

– Trường hợp 3:

Ta có: widehat A + widehat C = {180^0}

Rightarrow widehat C = {180^0}-widehat A= {180^0} - {60^0} = {120^0}.

Có widehat B + widehat D = {180^0}.

Ta có thể chọn widehat B =70^0 Rightarrow widehat D = {180^0}-70^0=110^0.

– Trường hợp 4:widehat{D}=180^0-widehat{B}=180^0 – 40^0= 140^0.

Còn lại widehat{A}+ widehat{C}= 180^0. Chẳng hạn chọn widehat{A}=100^0,,widehat{C}=80^0.

– Trường hợp 5: widehat{A}=180^0-widehat{C}=180^0–74^0=106^0.

widehat{B}= 180^0-widehat{D}=180^0–65^0=115^0.

– Trường hợp 6:widehat{C}=180^0-widehat{A}=180^0–95^0=85^0.

widehat{B}=180^0-widehat{D}=180^0– 98^0=82^0.

Vậy điền vào ô trống ta được bảng sau:

Trường hợp 1 2 3 4 5 6
Góc A 800 750 600 1000 1060 950
Góc B 700 1050 700 400 650 820
Góc C 1000 1050 1200 800 740 850
Góc D 1100 750 1100 1400 1150 980

Bài 54 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 2)

Tứ giác ABCD có góc ABC + góc ADC = 180o. Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.

Xem gợi ý đáp án

Vẽ hình minh họa

Tứ giác ABCD có widehat{ABC}+ widehat{ADC}= 180^0 mà hai góc widehat{ABC} và widehat{ADC} là hai góc ở vị trí đối nhau nên tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD, khi đó OA=OB=OC=OD (cùng bằng bán kính của đường tròn (O) )

+ Vì OA = OB nên O thuộc đường trung trực của đoạn AB

+ Vì OA = OC nên O thuộc đường trung trực của đoạn AC

+ Vì OD = OB nên O thuộc đường trung trực của đoạn BD

Do đó các đường trung trực của AB, BD, AB cùng đi qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.

Bài 55 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 2)

Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết widehat {DAB}= 80^0, widehat {DAM}= 30^0, widehat {BMC}= 70^0.

Hãy tính số đo các góc widehat {MAB}, widehat {BCM}, widehat {AMB}, widehat {DMC}, widehat {AMD}, widehat {MCD} và widehat {BCD}.

Xem gợi ý đáp án

Vẽ hình minh họa

Ta có: widehat {MAB} = widehat {DAB} - widehat {DAM} = {80^0} - {30^0} = {50^0}(1)

+) ∆MBC là tam giác cân cân tại M (MB= MC) nên displaystyle widehat {BCM} = {{{{180}^0} - {{70}^0}} over 2} = {55^0} (2)

+) ∆MAB là tam giác cân tại M (MA=MB) nên widehat {MAB} =widehat {ABM} = {50^0} (theo (1)

Vậy widehat {AMB} = {180^0} - {2.50^0} = {80^0}.

Ta có:widehat {BAD}=dfrac{sđoverparen{BCD}}{2} (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn).

Rightarrow sđoverparen{BCD}=2.widehat {BAD} = {2.80^0} = {160^0}.

Mà sđoverparen{BC}= widehat {BMC} = {70^0} (số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn).

Vậy sđoverparen{DC}={160^0} - {70^0} = {90^0} (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD).

Khám Phá Thêm:   20 đề luyện thi học sinh giỏi môn Toán lớp 1 Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 1

Suy ra widehat {DMC} = {90^0}. (4)

Ta có: ∆MAD là tam giác cân cân tại M (MA= MD).

Suy ra widehat {AMD} = {180^0} - {2.30^0}=120^0 (5)

Có ∆MCD là tam giác vuông cân tại M (MC= MD) và widehat {DMC} = {90^0}

Suy ra widehat {MCD} = widehat {MDC} = {45^0}. (6)

Theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD ta có: widehat {BCD} =widehat{BCM}+widehat{MCD} ={100^0}.

Giải bài tập toán 9 trang 89 Tập 2: Luyện tập

Bài 56 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 2)

Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD.

Xem gợi ý đáp án

Ta có widehat{BCE} = widehat{DCF} (hai góc đối đỉnh)

Đặt x = widehat{BCE} = widehat{DCF}. Theo tính chất góc ngoài tam giác, ta có:

widehat{ABC}= x+40^0 (góc ngoài của Delta BCE.) (1)

widehat{ADC}=x +20^0 (góc ngoài của Delta DCF.) (2)

Lại có widehat{ABC} +widehat{ADC}=180^0. (hai góc đối diện tứ giác nội tiếp). (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: 180^0 =2x + 60^0 Rightarrow x = 60^0.

Hay widehat{BCE} = widehat{DCF}=60^0.

Từ (1), ta có:widehat{ABC}=60^0 +40^0 =100^0.

Từ (2), ta có: widehat{ADC} = 60^0+20^0 = 80^0.

widehat{BCD}= 180^0 – widehat{BCE} (hai góc kề bù)

Rightarrowwidehat{BCD} = 120^0

widehat{BAD} = 180^0 - widehat{BCD} (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp)

Rightarrow widehat{BAD}= 180^0– 120^0= 60^0.

Bài 57 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 2)

Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:

Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?

Xem gợi ý đáp án

* Hình bình hành nói chung không nội tiếp được đường tròn vì tổng hai góc đối diện không bằng 180^0.

* Trường hợp riêng của hình bình hành là hình chữ nhật (hay hình vuông) thì nội tiếp đường tròn vì tổng hai góc đối diện là 90^0 + 90^0= 180^0.

* Hình thang nói chung và hình thang vuông không nội tiếp được đường tròn.

* Hình thang cân ABCD (BC= AD) có hai góc ở mỗi đáy bằng nhau:widehat{A}= widehat{B}, widehat{C} =widehat{D}

Vì AD // CD nên widehat{A} +widehat{D} = 180^0(hai góc trong cùng phía), suy ra widehat{A} +widehat{C} =180^0.

Vậy hình thang cân luôn có tổng hai góc đối diện bằng 180^0 nên là tứ giác nội tiếp.

Bài 58 (trang 90 SGK Toán 9 Tập 2)

Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB = DC và widehat{DCB}=dfrac{1}{2}widehat{ACB}.

a) Chứng minh ABDC là tứ giác nội tiếp.

b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D,C.

Xem gợi ý đáp án

Khám Phá Thêm:   Cảm nghĩ về mẹ ngày 8/3 Bài văn viết về mẹ ngày 8/3

Vẽ hình

a) Theo giả thiết tam giác ABC đều nên widehat{ACB}=60^0

Suy ra widehat{DCB}=dfrac{1}{2}widehat{ACB} = dfrac{1}{2} .60^0= 30^0.

widehat{ACD}=widehat{ACB} +widehat{BCD} (tia CB nằm giữa hai tia CA, CD)

Rightarrowwidehat{ACD}=60^0+ 30^0=90^0 (1)

Do DB = CD nên ∆BDC cân tại D Rightarrow widehat{DBC} = widehat{DCB} = 30^0

Từ đó widehat{ABD}= 30^0+60^0=90^0 (2)

Từ (1) và (2) có widehat{ACD}+ widehat{ABD}=180^0 nên tứ giác ABDC là tứ giác nội tiếp.

b) Vì widehat{ABD} = 90^0 nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC, do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm AD.

Bài 59 (trang 90 SGK Toán 9 Tập 2)

Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C. Chứng minh AP = AD.

Xem gợi ý đáp án

Vẽ hình minh họa

Do tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có:

widehat{BAP} + widehat{BCP} = 180^0.(1)

Ta lại có: widehat{ABC}+ widehat{BCP}= 180^0(hai góc trong cùng phía do CD//AB). (2)

Từ (1) và (2) suy ra: widehat{BAP}= widehat{ABC}.

Vậy ABCP là hình thang cân, suy ra AP = BC. (3)

Mà BC = AD (hai cạnh đối của hình bình hành) (4)

Từ (3) và (4) suy ra AP = AD (đpcm).

Bài 60 (trang 90 SGK Toán 9 Tập 2)

Xem hình 48. Chứng minh QR // ST.

Xem gợi ý đáp án

Kí hiệu như hình vẽ.

+) Ta có tứ giác ISTM nội tiếp đường tròn nên:

widehat{S_{1}}+ widehat{M_1}=180^0

Mà widehat{M_{1}}+ widehat{M_{3}}= 180^0 (kề bù)

nên suy ra widehat{S_{1}}= widehat{M_{3}}(1)

+) Ta có tứ giác IMPN nội tiếp đường tròn nên:

widehat{M_{3}}+ widehat{PNI}=180^0

Mà widehat{N_{4}}+ widehat{PNI}= 180^0(kề bù)

nên suy ra widehat{M_{3}}= widehat{N_{4}} (2)

+) Ta có tứ giác INQS nội tiếp đường tròn nên:

widehat{N_{4}}+ widehat{IRQ}=180^0

Mà  (kề bù)

nên suy ra widehat{N_{4}}= widehat{R_{2}} (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra widehat{S_{1}}= widehat{R_{2}} (hai góc ở vị trí so le trong).

Do đó QR // ST.

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Giải Toán 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp Giải SGK Toán 9 Hình học Tập 2 (trang 89, 90) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Bài Viết Liên Quan

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 4 (Có đáp án) Sinh 11 bài 4 trắc nghiệm
Tập làm văn lớp 5: Mở bài gián tiếp Tả bố (5 mẫu) Mở bài gián tiếp tả người thân lớp 5
Tập làm văn lớp 5: Mở bài gián tiếp Tả bố (5 mẫu) Mở bài gián tiếp tả người thân lớp 5
Tiếng Anh 7 Unit 7: Project Soạn Anh 7 trang 81 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Tiếng Anh 7 Unit 7: Project Soạn Anh 7 trang 81 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài viết trước: « Uống nước trong khi ăn không ảnh hưởng hệ tiêu hóa, ngược lại còn rất tốt
Bài viết tiếp theo: Đánh Giá Trường THPT Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu Có Tốt Không »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay
  • Xem Lịch thi đấu bóng đá hôm nay chính xác nhất

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết

Van công nghiệp Tuấn Hưng Phát

Copyright © 2023 · Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích Tải App AE888 link vào sbobet link vào kingbet86 TK88 sv388