FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S được Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng chính xác phản ứng FeS ra FeSO4. Cũng như đưa ra các nội dung thông tin liên quan đến phản ứng FeS tác dụng H2SO4 loãng. Hy vọng thông qua nội dung phương trình, bạn đọc sẽ vận dụng tốt vào trả lời các câu hỏi liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.
1. Phương trình phản ứng FeS ra H2S
FeS + H2SO4 → FeSO4+ H2S
2. Điều kiện phản ứng FeS tác dụng H2SO4 loãng
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng phản ứng xảy ra
Cho FeS tác dụng H2SO4. Sau phản ứng có khí mùi trứng thối, mùi hắc thoát ra.
4. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là:
A. H2, H2S, S.
B. H2S, SO2, S.
C. H2, SO2, S.
D. O2, SO2, SO3.
2FeS + 10H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3+ 9SO2 (B)+ 10H2O
2H2S + SO2 → 3S (C) + 2H2O
=> những khí tác dụng được với NaOH là: H2S (A), SO2 (B), S (C)
Câu 2. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) MnO2 + HCl → khí X;
(2) FeS + HCl → khí Y;
(3) Na2SO3 + HCl → khí Z;
(4) NH4HCO3 + NaOH (dư) → khí G.
Những khí sinh ra tác dụng được với NaOH là
A. Y, Z, G.
B. X, Y, G.
C. X, Z, G.
D. X, Y, Z.
(2) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (Y)
(3) Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 (Z) + H2O
(4) NH4HCO3+ 2NaOH (dư) → Na2CO3 + NH3 (G) + 2H2O
=> những khí tác dụng được với NaOH là: Cl2 (X), H2S (Y), SO2 (Z)
Câu 3. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây:
A. cồn.
B. muối ăn.
C. xút.
D. giấm ăn.
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 4. Có các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào nước brom.
(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH.
(4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là bao nhiêu?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(3) Sục khí SO2vào dung dịch NaOH.
Câu 5. Cho các trường hợp sau:
(1). SO3 tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2.
(2). BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(3). Cho FeSO4 tác dụng với dung dịch NaOH
(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(5). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
Số trường hợp tạo ra kết tủa là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5