C6H5-CH=CH2+ KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O được Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng chính xác phản ứng oxi hóa khử giữa Stiren KMnO4, bằng phương pháp thăng bằng electron. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết liên quan. Mời các bạn tham khảo.
1. Cân bằng phương trình phản ứng Stiren KMnO4
3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O
2. Điều kiện phản ứng hóa học xảy ra
Nhiệt độ
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng thăng bằng electron
C6H5−C-1H=C-2H2+ KMn+7O4 → C6H5C+3OOK + K2C+4O3 + Mn+4O2 + KOH + H2O
3x
10x |
C-1H=CH-22 → -C+3OOK + K2C+4O3 + 10e
Mn+7 + 3e → Mn+4 |
Vậy phương trình phản ứng được cân bằng là:
3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O
4. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Ở nhiệt độ thường dãy các chất nào sau đây làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO4 là:
A. Benzen, etilen, axetilen
B. Etilen, axetilen, butadien
C. Benzen, toluen, stiren
D. Toluen, buta – 1,2 – dien, propin
B thỏa mãn Etilen, axetilen, butadien
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
3C2H2 + 8KMnO4 + 4H2O → 3(COOH)2+ 8MnO2 + 8KOH
3CH2=CH-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)CH(OH)CHCH2 + 2MnO2 + 2KOH
Loại C vì Benzen, toluen không phản ứng
Loại D vì Toluen không phản ứng
Câu 2. Cho các chất sau: pentan; Stiren, hex-1-en, etilen, metan, propen, isobutan. Số các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở ngay điều kiện thường là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5
3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O
Stiren
3CH3-(CH2)3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3-(CH2)3-CHOH-CH2(OH) + 2KOH + 2MnO2.
hex-1-en
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
etilen
3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C3H6(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
propen
Câu 3. Cho các chất sau: toluen, stiren, benzen. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất có thể nhận ra các hợp chất trên là
A. dung dịch Br2.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch KMnO4.
D. dung dịch KOH.
Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O
Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở ngay nhiệt độ thường.
3C6H5-CH=CH2+ 10KMnO4→ 3C6H5COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O
Benzen không phản ứng với dung dịch thuốc tím ở mọi điều kiện.
Câu 4. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
A. benzen
B. toluen
C. propan
D. metan
Câu 5. Toluen có phản ứng thế ở nhân thơm tương tự benzen nhưng khác với benzen ở chỗ:
A. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất
B. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và thường có hai sản phẩm
C. Phản ứng của toluen xảy ra dễ dàng hơn và thường có hai sản phẩm thế vào vị trí ortho và para
D. Phản ứng của toluen xảy ra nhanh hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất
Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và thường có hai sản phẩm
Câu 6. Benzen, strizen, naphtalen, chất nào bị oxi hóa với thuốc tím?
A. Cả ba chất
B. Striren
C. Naphtalen
D. Benzen và naphtalen
Câu 7. Phản ứng đặc trưng của benzen là
A. phản ứng thế với clo (có ánh sáng).
B. phản ứng cháy.
C. phản ứng cộng với hiđro (có niken xúc tác).
D. phản ứng thế với brom (có bột sắt).
Câu 8. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về stiren ?
A. Stiren tham gia phản ứng trùng hợp.
B. Stiren là đồng đẳng của benzen.
C. Stiren làm mất màu dung dịch Br2
D. Stiren là chất lỏng, không màu, không tan trong nước.
Vì stiren có công thức là C8H8 mà đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n−6.
Câu 9. Toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1: 1 cho sản phẩm chủ yếu là gì?
A. Benzybromua.
B. p-bromtoluen và m-bromtoluen
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
D. m-bromtoluen.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen