Bạn đang xem bài viết Bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng trẻ 0 – 5 tuổi mới nhất 2017 theo WHO tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Bảng chiều cao cân nặng của trẻ là gì?
Tiêu chuẩn chiều cao cân nặng là một trong những tiêu chí quan trọng đối với các bậc cha mẹ. Đây là tiêu chuẩn giúp gia đình có thể theo dõi được tình trạng phát triển của em bé. Các thông số này có thể biểu hiện được các tình trạng bệnh của trẻ. Các bệnh có thể thể hiện như: béo phì, suy dinh dưỡng… Nhờ các chỉ số này, các bậc phụ huynh sẽ có các phương pháp phù hợp để chăm sóc trẻ nhỏ.
Bảng chiều cao cân nặng dưới đây được mình cập nhất từ WHO năm 2017, hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc chăm sóc trẻ nhỏ. Dưới đây sẽ bao gồm bảng tiêu chuẩn cân nặng cho trẻ từ 0-5 tuổi và tiêu chuẩn chiều cao cho trẻ từ 0-2 tuổi. Tất cả đều là những chỉ số được thống kê mới nhất từ WHO.
1. Bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng của bé trai từ 0-5 tuổi
Lưu ý cần biết trên bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng:
- Tiêu chuẩn trung bình: Cột màu xanh lá.
- Giới hạn có thể chấp nhận: Cột vàng – chuẩn cấp độ 1.
- Giới hạn cần phải được lưu tâm: Cột da cam – chuẩn cấp độ 2.
- Giới hạn báo động, cần được tư vấn từ chuyên gia dinh dưỡng: Cột đỏ – chuẩn cấp độ 3.
- Đơn vị: kg (cân nặng), cm (chiều cao)
a) Tiêu chuẩn chiều cao của bé trai từ 0-5 tuổi.
Bảng này thể hiện các tiêu chuẩn chiều cao của bé trai trong khoảng từ 0-5 tuổi.
b) Tiêu chuẩn cân nặng của bé trai từ 0-3 tuổi.
Bảng này thể hiện tiêu chuẩn cân nặng của bé trai trong khoảng từ 0-3 tuổi.
2. Bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng của bé gá từ 0-5 tuổi
a) Tiêu chuẩn chiều cao của bé gái từ 0-5 tuổi.
Bảng này thể hiện các tiêu chuẩn chiều cao của bé gái trong khoảng từ 0-5 tuổi.
b) Tiêu chuẩn cân nặng của bé gái từ 0-3 tuổi.
Bảng này thể hiện tiêu chuẩn cân nặng của bé gái trong khoảng từ 0-3 tuổi.
3. Cách đo chiều cao của bé khi còn nhỏ để đánh giá tiêu chuẩn chiều cao cân nặng
Nhiều bậc cha mẹ thường gặp rắc rối trong vấn đề đo chiều cao của trẻ. Đặc biệt là đối với trẻ nhỏ dưới 1 tháng tuổi. Mình xin chia sẽ một số kinh nghiệm, lưu ý khi đo chiều cao của trẻ:
- Cởi bỏ các trang phục như giày dép, mũ nón trước khi đo.
- Nên đo chiều cao vào buổi sáng.
- Nếu bé chưa thể đứng được, bạn có thể đặt bé nằm ngửa để đo.
- Về các chỉ số tăng trưởng chiều cao: Thời kì trẻ phát triển chiều cao nhanh nhất là 1 năm đầu tiên (trong 6 tháng đầu tăng trung bình 2,5 cm/tháng, 6 tháng tiếp theo tăng trung bình 1,5 cm/tháng). Tiếp theo, ở năm thứ 2, bé sẽ tăng trưởng trung bình khoảng 0,9-1 cm/tháng. Bắt đầu từ năm thứ 3 trở đi, bé sẽ tăng trung bình từ 6-7 cm/tháng.
4. Cách đo cân nặng của bé khi còn nhỏ để đánh giá tiêu chuẩn chiều cao cân nặng
Khi đo cân nặng của bé, bạn cần lưu ý các điểm dưới đây:
- Cho trẻ đi đại tiện hoặc tiểu tiện trước khi đo để chỉ số được chính xác nhất.
- Đối với trẻ, cần trừ khối lượng của quần áo và tã (đặc biệt là đối với trẻ dưới 1 tuổi).
Trên đây là các thông tin về tiêu chuẩn chiều cao cân nặng của bé từ 0-5 tuổi. Mình hi vọng nó sẽ giúp ích cho các bạn trong việc chăm sóc con.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng trẻ 0 – 5 tuổi mới nhất 2017 theo WHO tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.