Bạn đang xem bài viết Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 8 năm 2023 – 2024 Bản nhận xét cá nhân SGK lớp 8 mới (7 môn) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Bản nhận xét cá nhân sách giáo khoa lớp 8 năm 2023 – 2024 gồm 7 môn: Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử – Địa lí, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, Giáo dục công dân, Khoa học tự nhiên. Qua đó, giúp thầy cô đưa ra những nhận xét, đánh giá bộ sách giáo khoa mới theo từng tiêu chí.
Với những lời nhận xét cá nhân SGK lớp 8 này sẽ góp phần đưa ra những ý kiến để cải thiện bộ sách trước khi đưa vào giảng dạy. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm Góp ý SGK lớp 8 các môn. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn:
Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 8 môn Lịch sử – Địa lí
TRƯỜNG THCS ……. TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
MÔN/ HĐGD: Lịch sử và Địa lí
Thông tin về người nhận xét:
Họ và tên:………………….
Chức vụ: Giáo viên
Nội dung nhận xét đánh giá:
2.1. Tên sách,Tên tác giả, Nhà xuất bản
Lịch sử và Địa lí 8 (Cánh Diều)
– Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Mạnh Hưởng (Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Văn Ninh – Nguyễn Thị Thế Bình, Phạm Thị Tuyết – Ninh Xuân Thao.
– Lê Thông (Tổng Chủ biên), Đặng Duy Lợi – Nguyễn Quyết Chiến (Đồng Chủ biên phần Địa lí), Đỗ Văn Thanh – Trần Thị Tuyến.
NXB: Đại học sư phạm
Tiêu chí (Theo các tiêu chí ban hành kèm QĐ 675/QĐ-UBND tỉnh) |
Nhận xét |
Nội dung chưa phù hợp (Nếu có) |
Ghi chú |
Tiêu chí 1.1 |
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực. |
– Cần bổ sung thêm một số lược đồ để cụ thể hơn được kiến thức phần kênh chữ (Bài 2: Địa hình Việt Nam cần bổ sung thêm các lược đồ của các khu vực địa hình đồng bằng). – Bổ sung thêm một số hình ảnh (Bài 6. Đặc điểm khí hậu VN: cần bổ sung thêm hình ảnh về sự phân hóa khí hậu ở nước ta). |
|
Tiêu chí 1.2 |
Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương |
||
Tiêu chí 1.3 |
Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh . |
||
Tiêu chí 1.4 |
Sách giáo khoa có thể tái sử dụng; giá thành phù hợp với mức thu nhập của Nhân dân trên địa bàn tỉnh. |
||
Tiêu chí 1.5 |
Nhà xuất bản có kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa bảo đảm cung cấp đầy đủ |
||
Tiêu chí 2.1 |
Nội dung sách giáo khoa có tính mở, đảm bảo thuận lợi cho nhà trường chủ động, linh hoạt xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục |
||
Tiêu chí 2.2 |
Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn tỉnh; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục |
||
Tiêu chí 2.3 |
Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng tăng cường và đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh |
||
Tiêu chí 2.4 |
Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh |
||
Tiêu chí 2.5 |
Sách giáo khoa trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa, sử dụng ngôn ngữ phù hợp đặc điểm tâm lí lứa tuổi cấp học và đặc trưng môn học. |
2.2.Tên sách,Tên tác giả, Nhà xuất bản
Lịch sử và Địa lí 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
– Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử), Trịnh Đình Tùng (Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Ngọc Cơ – Đào Tuấn Thành – Hoàng Thanh Tú.
– Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên phần Địa lí) Bùi Thị Thanh Dung – Phạm ThịThu Phương – Phí Công Việt
NXB Giáo dục Việt Nam
Tiêu chí (Theo các tiêu chí ban hành kèm QĐ 675/QĐ-UBND tỉnh) |
Nhận xét |
Nội dung chưa phù hợp (Nếu có) |
Ghi chú |
Tiêu chí 1.1 |
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Lạng Sơn. |
||
Tiêu chí 1.2 |
Nội dung có giá trị liên hệ thực tiễn, đáp ứng việc phân luồng và phù hợp với xu hướng phát triển của tỉnh Lạng Sơn. |
||
Tiêu chí 1.3 |
Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống. |
||
Tiêu chí 1.4 |
Sách giáo khoa có thể tái sử dụng |
||
Tiêu chí 1.5 |
Nhà xuất bản có kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời theo nhu cầu của học sinh và các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh. |
||
Tiêu chí 2.1 |
Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. |
||
Tiêu chí 2.2 |
Các bài học trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực. |
||
Tiêu chí 2.3 |
Các chủ đề, bài học, hoạt động được thiết kế đa dạng, bảo đảm tính hệ thống, tính mới, tính mở, có các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục. |
||
Tiêu chí 2.4 |
Hệ thống câu hỏi phù hợp với các mức độ nhận thức của học sinh tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. |
||
Tiêu chí 2.5 |
Sách giáo khoa được trình bày khoa học, đẹp phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh tạo được sự hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học |
2.3.Tên sách,Tên tác giả, Nhà xuất bản
Lịch sử và Địa lí 8 (Chân trời sáng tạo)
– Hà Bích Liên (Chủ biên phần Lịch sử), Lê Phượng Hoàng, Nhữ Thị Phương Lan, Trần Viết Ngạc, Trần Văn Nhân, Nguyễn Văn Phượng, Hồ Thanh Tâm
– Nguyễn Kim Hồng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Phan Văn Phú (Chủ biên phần Địa lí), Trần Ngoc Điệp, Tạ Đức Hiếu, Hoàng Thị Kiều Oanh, Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Phạm Đỗ Văn Trung
NXB Giáo dục Việt Nam
Tiêu chí (Theo các tiêu chí ban hành kèm QĐ 675/QĐ-UBND tỉnh) |
Nhận xét |
Nội dung chưa phù hợp (Nếu có) |
Ghi chú |
Tiêu chí 1.1 |
P hù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh |
– Cần bổ sung thêm một số lược đồ (Bài 2: Địa hình Việt Nam cần bổ sung thêm các lược đồ của các khu vực địa hình) – Bổ sung thêm một số hình ảnh (Bài 13. Đặc điểm của sinh vật Việt Nam: cần bổ sung thêm hình ảnh về sự đa dạng sinh vật ở Việt Nam) |
|
Tiêu chí 1.2 |
Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương . |
||
Tiêu chí 1.3 |
Đáp ứng được yêu cầu |
||
Tiêu chí 1.4 |
Sách giáo khoa khó có thể tái sử dụng |
||
Tiêu chí 1.5 |
Nhà xuất bản có kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời, bảo đảm tập huấn |
||
Tiêu chí 2.1 |
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực. |
||
Tiêu chí 2.2 |
Giáo viên dễ dàng, thuận tiện trong việc lựa chọn phương pháp dạy. |
||
Tiêu chí 2.3 |
Sách giáo khoa có hệ thống bài học dể học, dễ hiểu, gắn với thực tiễn lịch sử và địa lí Việt Nam |
||
Tiêu chí 2.4 |
Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh; khuyến khích khả năng tự học |
||
Tiêu chí 2.5 |
Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. |
Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 8 môn Ngữ văn
Phiếu nhận xét SGK Ngữ văn 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
PHÒNG GD&ĐT NĂM HỌC 2022 – 2023 |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………….. , ngày …. tháng …. năm…. |
PHIẾU NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
MÔN/HĐGD: Ngữ văn 8
A. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA
1. Tên bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
2. Tổng chủ biên/Chủ biên: Đỗ Mạnh Hùng (Tổng chủ biên)
3. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
B. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Họ và tên:………………………………………………………
Chuyên ngành/Trình độ đào tạo: Đại học Ngữ văn
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS………………………..
Số điện thoại:…………………………………………………
Email:…………………………………………………………..
C. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
1. Nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn (Đánh dấu X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” cho từng tiêu chí)
Tiêu chuẩn | Tiêu chí | Nhận xét | Đánh giá | ||
Đạt | Không đạt | ||||
I. Phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của thành phố Hải Phòng |
(1) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng. |
SGK đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng. |
X |
||
(2) Nội dung hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu phân luồng học sinh và giáo dục định hướng nghề nghiệp, hướng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố Hải Phòng. |
Nội dung SGK hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu giáo dục Hải Phòng theo xu hướng phát triển chung. |
X |
|||
(3) Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương. |
Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương. |
X |
|||
II. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng |
1. Về nội dung |
(4) Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. |
Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. |
X |
|
(5) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh. |
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, xbồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh. |
X |
|||
(6) Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. |
Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. |
X |
|||
2. Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học |
(7) Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. |
Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. |
X |
||
(8) Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng tăng cường và đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh. |
Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh. |
X |
|||
3. Về kiểm tra, đánh giá |
(9) Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. |
Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. |
X |
||
(10) Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân. |
Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân. |
X |
|||
4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học |
(11) Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục THCS, THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng. |
Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học để nâng cao chất lượng. |
X |
||
(12) Có hệ thống học liệu bổ trợ (vở bài tập, đồ dùng học tập, học liệu điện tử, …) đầy đủ đảm bảo hỗ trợ hiệu quả cho học sinh. |
Có đủ hệ thống học liệu bổ trợ, đủ đảm bảo để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh. |
X |
2. Nhận xét chung
2.1. Ưu điểm
– Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, gắn với thực tiễn đời sống, tạo sự mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.
– Nội dung mỗi bài học được thiết kế xoay quanh các hoạt động chính đọc, viết, nói, nghe được tích hợp và kết nối chặt chẽ với nhau. Ngữ liệu, kiến thức Tiếng Việt và kiến thức văn học có độ khó tương ứng với yêu cầu cần đạt nên đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
2.2. Hạn chế
– Mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và rèn luyện kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại, đặc biệt là việc tạo lập văn bản.
– Hệ thống câu hỏi chưa chú trọng đến giá trị nghệ thuật của văn bản mà tập trung chủ yếu vào khai thác bài học cuộc sống.
Người nhận xét
(Kí và ghi rõ họ tên)
Phiếu nhận xét SGK Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
PHÒNG GD&ĐT NĂM HỌC 2022 – 2023 |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………….. , ngày…. tháng… năm…. |
PHIẾU NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
MÔN/HĐGD: Ngữ văn 8
A. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA
1. Tên bộ sách: Chân trời sáng tạo
2. Tổng chủ biên/Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Nam – Nguyễn Thành Thi (đồng Chủ biên)
3. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
B. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Họ và tên:………………………………………………………
Chuyên ngành/Trình độ đào tạo: Đại học Ngữ văn
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS………………………..
Số điện thoại:…………………………………………………
Email:…………………………………………………………..
C. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
1. Nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn (Đánh dấu X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” cho từng tiêu chí)
Tiêu chuẩn | Tiêu chí | Nhận xét | Đánh giá | ||
Đạt | Không đạt | ||||
I. Phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của thành phố Hải Phòng |
(1) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng. |
SGK đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng. |
X |
||
(2) Nội dung hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu phân luồng học sinh và giáo dục định hướng nghề nghiệp, hướng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố Hải Phòng. |
Nội dung SGK hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu giáo dục Hải Phòng theo xu hướng phát triển chung. |
X |
|||
(3) Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương. |
Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương. |
X |
|||
II. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng |
1. Về nội dung |
(4) Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. |
Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. |
X |
|
(5) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh. |
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh. |
X |
|||
(6) Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. |
Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. |
X |
|||
2. Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học |
(7) Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. |
Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực,. |
X |
||
(8) Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng tăng cường và đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh. |
Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh. |
X |
|||
3. Về kiểm tra, đánh giá |
(9) Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. |
Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh. |
X |
||
(10) Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân. |
Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp với học sinh. |
X |
|||
4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học |
(11) Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục THCS, THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng. |
SGK đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học ở trường THCS trên địa bàn thành phố. |
X |
||
(12) Có hệ thống học liệu bổ trợ (vở bài tập, đồ dùng học tập, học liệu điện tử, …) đầy đủ đảm bảo hỗ trợ hiệu quả cho học sinh. |
Có đủ hệ thống học liệu đầy đủ, đảm bảo hỗ trợ hiệu quả cho học sinh. |
X |
2. Nhận xét chung
2.1. Ưu điểm
– Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.
– Đến với mỗi bài học, học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.
2.2. Hạn chế
– Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.
– Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp theo mức độ nhận thức của học sinh.
Người nhận xét
(Kí và ghi rõ họ tên)
Phiếu nhận xét SGK Ngữ văn 8 Cánh diều
PHÒNG GD&ĐT NĂM HỌC 2022 – 2023 |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………….. , ngày …. tháng… năm….. |
PHIẾU NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
MÔN/HĐGD: Ngữ văn 8
A. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA
1. Tên bộ sách: Cánh diều
2. Tổng chủ biên/Chủ biên: Đỗ Minh Thuyết (Tổng chủ biên) – Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên)
3. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
B. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Họ và tên:………………………………………………………
Chuyên ngành/Trình độ đào tạo: Đại học Ngữ văn
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS………………………..
Số điện thoại:…………………………………………………
Email:…………………………………………………………..
C. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
1. Nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn (Đánh dấu X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” cho từng tiêu chí)
Tiêu chuẩn | Tiêu chí | Nhận xét | Đánh giá | ||
Đạt | Không đạt | ||||
I. Phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của thành phố Hải Phòng |
(1) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng. |
SGK đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng. |
X |
||
(2) Nội dung hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu phân luồng học sinh và giáo dục định hướng nghề nghiệp, hướng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố Hải Phòng. |
Nội dung SGK hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu giáo dục Hải Phòng theo xu hướng phát triển chung. |
X |
|||
(3) Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương. |
Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương. |
X |
|||
II. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng |
1. Về nội dung |
(4) Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. |
Nội dung sách giáo khoa hoàn toàn phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. |
X |
|
(5) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh. |
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, xbồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh. |
X |
|||
(6) Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. |
Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. |
X |
|||
2. Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học |
(7) Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. |
Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. |
X |
||
(8) Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng tăng cường và đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh. |
Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh. |
X |
|||
3. Về kiểm tra, đánh giá |
(9) Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. |
Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng mở. |
X |
||
(10) Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân. |
Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp với mọi đối tượng học sinh. |
X |
|||
4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học |
(11) Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục THCS, THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng. |
Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học để nâng cao chất lượng. |
X |
||
(12) Có hệ thống học liệu bổ trợ (vở bài tập, đồ dùng học tập, học liệu điện tử, …) đầy đủ đảm bảo hỗ trợ hiệu quả cho học sinh. |
Có đủ hệ thống học liệu bổ trợ, đủ đảm bảo để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh. |
X |
2. Nhận xét chung
2.1. Ưu điểm
– Cách thiết kế bài học theo trục dọc đặc trưng thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử rất phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh; đảm bảo tính chất đặc trưng của văn chương.
– Ngữ liệu mới mang đến cho học sinh những hiểu biết mới về thể loại, kiểu văn bản; cách tiếp nhận và tạo lập các văn bản tương ứng; đồng thời phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh để giúp các em bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách và ứng dụng vào đời sống.
2.2. Hạn chế
– Tên mỗi bài theo thể loại còn khô khan, một số nội dung trong hệ thống câu hỏi còn nặng nề và hàn lâm.
Người nhận xét
(Kí và ghi rõ họ tên)
…
>> Tải file để tham khảo các môn khác!
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 8 năm 2023 – 2024 Bản nhận xét cá nhân SGK lớp 8 mới (7 môn) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.