Bạn đang xem bài viết Bài tập tìm X lớp 7 Các dạng Toán tìm X lớp 7 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Bài tập tìm X lớp 7 là một trong những dạng toán cơ bản và thường có trong các bài kiểm tra, bài thi học kì.
Tìm X lớp 7 là tài liệu hữu ích, tổng hợp đầy đủ lý thuyết, các dạng bài tập và phương pháp giải có đáp án kèm theo một số bài tập tự luyện. Tài liệu được biên soạn rất khoa học, phù hợp với mọi đối tượng học sinh có học lực từ trung bình, khá đến giỏi. Qua đó giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản. Bên cạnh đó các bạn xem thêm tài liệu tìm nghiệm của đa thức, cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Bài tập tìm X lớp 7
I. Cách tìm x
1. Quy tắc chuyển vế
Bước 1: Quy tắc chuyển vế
– Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng.
Ví dụ:
x = a – b, sau khi chuyển vế ta có: x + b = a
Và chuyển ngược lại, khi x + b = a, chuyển vế b ta được: x = a – b
Bước 2: Thực hiện biến đổi
Bước 3: Kết luận
Chú ý: Một tích bằng không khi một trong các thừa số bằng 0
A . B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0
2) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Khi nói các số x; y; z tỉ lệ với các số a; b; c nghĩa là:
hoặc x : y : z = a : b : c
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
II. Ví dụ tìm X
Ví dụ 1:
a) Tìm hai số x và y biết và x + y = 28
b) Tìm ba số x, y, z biết rằng và x + y – z = 10
Gợi ý đáp án
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
b) Đặt
Ta có:
Thay x; y; z vào biểu thức x + y – z = 10 ta có:
Ví dụ 2
Tìm x biết:
Gợi ý đáp án
Kết luận: ….
Ví dụ 3: Tìm x
a)
b)
c)
d)
Hướng dẫn giải
a) Vậy |
b) Vậy x = 3 |
c) Vậy x = 5 |
d) Vậy x = 6 hoặc x = -4 |
Ví dụ 4 Tìm x nguyên biết:
a)
b.
Gợi ý đáp án
a)
=> 5(x + y) = xy
=> xy – 5x – 5y = 0
=> x(y – 5) + 25 = 25
=> x(y – 5) – 5(y – 5) = 25
=> (x -5)(y – 5) = 25 = 1.25 = 5.5
b)
=> 2y + x = 3xy
=> 3xy – x – 2y = 0
=> x(3y – 1) – 2y + 2/3 = 2/3
=> x(3y – 1) – 2(y – 1/3) = 2/3
=> 3x(3y – 1) – 2(3y – 1) = 2
=> (3x – 2)(3y – 1) = 2 = 1.2
III. Bài tập tìm X
Bài 1: Tìm x biết
A.
B.
C.
D.
E.
F.
G.
H.
I.
K.
N.
Bài 2: Tìm x biết
a) và x + y = 40
b) và 2x – y = 34
c) và x.y = 90
d) và x + y + z = 18
e) và 5x + 2y – 2z = 20
h) và 2x – 3y + z = 6
Bài 3: Cho tam giác ABC có các góc A, B, C tỉ lệ 7 : 5 : 3. Các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với các số nào?
Bài 4: Ba đội công nhân I, II, III phải vận chuyển tổng cộng 1530kg hàng từ kho theo thứ tự đến ba địa điểm cách kho 1500m, 2000m, 3000m. Hãy phân chia số hàng cho mỗi đội sao cho khối lượng hàng tỉ lệ nghịch với khoảng cách cần chuyển.
Bài 5: Số A được chia thành ba phần tỉ lệ theo . Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm A.
Bài 6: Cho ba hình chữ nhật, biết diện tích hình thứ nhất và diện tích hình thứ hai tỉ lệ với 4, 5, diện tích hình thứ hai và diện tích của hình thứ ba tỉ lệ với 7 và 8, hình thứ nhất và hình thứ hai có cùng chiều dài và tổng các chiều rộng của chúng là 27cm, hình thứ hai và hình thứ ba có cùng chiều rộng, chiều dài của hình thứ ba là 24cm. Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật đó.
Bài 7: Cho tam giác ABC có số đo ba góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bài tập tìm X lớp 7 Các dạng Toán tìm X lớp 7 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.