Bạn đang xem bài viết Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022 – 2023 (Sách mới) Đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 sách mới giới hạn nội dung ôn thi kèm theo một số dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
Đề cương ôn thi giữa kì 2 Toán 7 giúp các bạn học sinh làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng giải đề để đạt kết quả cao trong bài thi giữa kì 2 lớp 7 sắp tới. Vậy sau đây đề cương ôn thi giữa học kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Ngữ văn 7, đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Tiếng Anh 7, bộ đề thi giữa kì 2 Toán 7.
Đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023
I. Nội dung ôn thi giữa kì 2 Toán 7
– Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)
- Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
- Giải toán về đại lượng tỉ lệ
– Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
- Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.
- Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học.
II. Câu hỏi ôn tập giữa kì 2 Toán 7
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
130 |
145 |
− 150 |
141 |
155 |
151 |
Số liệu không hợp lí là
A. 155;
B. 141;
C. − 150;
D. 130.
Câu 2. Ngọc tìm hiểu về các loài hoa yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được kết quả như bảng dưới đây:
Dữ liệu nào dưới đây là dữ liệu không phải là số?
A. Hoa Hồng;
B. 8;
C. 16;
D. 3.
Câu 3. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng.
Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Xuân được rút thăm một lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với lá thăm Xuân rút được là
A. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày; một cái bàn};
B. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày};
C. {hai hộp bút màu; hai bức tranh};
D. {Không trúng thưởng}.
Câu 4. Cho biểu đồ dưới đây
Tiêu chí thống kê là:
A. Giai đoạn 2000 – 2006;
B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016;
C. Thủy sản;
D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).
Câu 5. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.
Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?
A. Tuần 1 và tuần 2;
B. Tuần 1 và tuần 4;
C. Tuần 2 và tuần 4;
D. Tuần 2 và tuần 5.
Câu 6. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.
Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 41%;
B. 36%;
C. 64%
D. 37%.
Câu 7. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 8. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Biến cố mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chẵn là( viết bằng tập hợp):
Câu 9. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có:
(I) Ba cạnh tương ứng bằng nhau.
(II) Ba góc tương ứng bằng nhau.
Chọn khẳng định đúng:
A. Chỉ có (I) đúng;
B. Chỉ có (II) đúng;
C. Cả (I) và (II) đều đúng;
D. Cả (I) và (II) đều sai.
Câu 10. Cho hai đa thức P(x) = 6x3 − 3x2 − 2x + 4 và G(x) = 5x2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng
A. x2 − 9x +13;
B. 6x3 − 8x2 + 5x −5;
C. x3 − 8x2 + 5x −5;
D. 5x3 − 8x2 + 5x +13.
Câu 11.Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?
A. 10x2 − 3x − 2;
B. 10x2 − x + 4;
C. 10x2 + x − 2;
D. 10x2 − x − 2.
Câu 12. Cho tam giác MNP có: =65°; =55°; . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. MP < MN;
B. MP = MN;
C. MP > MN;
D. Không đủ dữ kiện so sánh.
Câu 13. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. DN = DP;
B. MD < MP;
C. MD > MN;
D. MN = MP.
Câu 14. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?
A. 15cm; 25cm; 10cm;
B. 5cm; 4cm; 6cm;
C. 15cm; 18cm; 20cm;
D. 11cm; 9cm; 7cm.
Câu 15. Cho ΔABC nhọn có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại O. Khẳng định nào sau đây sai?
A. AO = AM;
B. OM = AM;
C. AO = BN;
D. NO = BN.
Câu 16: Cho . Tìm x, y biết:
a. |
b. |
c. |
d. |
Câu 17: Cho . Tìm x, y, z biết:
a. |
b. |
c. |
d. |
Câu 18. Số sản phẩm của hai công nhân lần lượt tỉ lệ với 8; 5. Biết rằng số sản phẩm người thứ nhất làm nhiều hơn người thứ hai 60 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi người làm được.
Câu 19. Cho số 237 thành ba phần. Phần thứ nhất và phần thứ hai tỉ lệ với 5 và 3, phần thứ hai và phần thứ ba tỉ lệ bới 8 và 5. Tìm mỗi số.
Câu 20: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 300m2. Hai cạnh tỉ lệ với 4 và 3. Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn.
Câu 21: Cho (giả sử các tỉ số đều có nghĩa)
Chứng minh rằng:
a. |
b. |
c. |
d. |
Câu 22. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được
A. 12,5 : 34,5;
B. 29 : 65;
C. 25 : 69;
D. 1 : 3.
Câu 23. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. –6;
B. 0;
C. –9;
D. –1.
Câu 24. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng
A. –32;
B. 32;
C. –2;
D. 2.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C được giao nhiệm vụ trồng 120 cây để phủ xanh đồi trọc. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9.
Bài 3. Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2;
Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6.
a) Tính P(x) – Q(x).
b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 4. Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE = 2ED. Điểm F thuộc tia đối của tia DE sao BF = 2BE. Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK và AC. Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng
Bài 6. Xét tính không hợp lí của các dữ liệu trong mỗi bảng thống kê sau:a)
Lớp | Sĩ số | Số học sinh tham gia ngoại khóa |
7A1 | 39 | 42 |
7A2 | 42 | 10 |
7A3 | 45 | 15 |
7A4 | 43 | 26 |
Tổng | 169 | 60 |
b)
Kết quả kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1 | Tỉ lệ phần trăm |
Từ 8 điểm trở lên | 15% |
Từ 6,5 điểm đến 7,9 điểm | 20% |
Từ 5,0 điểm đến 6,4 điểm | 35% |
Từ 3,5 điểm đến 4,9 điểm | 10% |
Dưới 3,5 điểm | 200% |
Bài 7. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 10. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a. Viết tập hợp A có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra
b. Viết tập hợp B biến cố số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố
Bài 7. Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm).
a. Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau:
b. Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020?
c. Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu?
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022 – 2023 (Sách mới) Đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7 tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.