FeSO4+ K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O được Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình oxi hóa khử giữa K2Cr2O7 và FeSO4 trong môi trường axit H2SO4.
1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4
6FeSO4 + K2Cr2O7+ 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4+ 7H2O
2. Điều kiện phản ứng K2Cr2O7 FeSO4 H2SO4
Không có
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron
FeSO4 + K2Cr2O7+ H2SO4 → Fe2(SO4)3+ K2SO4 + Cr2(SO4)2+ H2O.
Hướng dẫn cân bằng phương trình oxi hóa khử
Fe+2SO4 + K2Cr+62O7 + H2SO4→ Fe2+3(SO4)3 + K2SO4 + Cr2+3(SO4)2 + H2O.
Quá trình oxi hóa: 6x
Quá trình khử: 1x |
Fe2+ → Fe3+ + 1e
2Cr6+ + 2.3e → 2Cr+3 |
Hay 6FeSO4 + K2Cr2O7→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3
Kiểm tra hai vế: thêm K2SO4 vào về phải; thêm 7H2SO4 vào vế trái → thêm 7H2O vào vế phải.
⇒ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3+ K2SO4 + Cr2(SO4)2 + 7H2O
4. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
- Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
- SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
- H2S + FeCl3 → S + FeCl2 + HCl
- H2S + KMnO4 → KOH + MnO2+ S + H2O
- K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2+ H2O
- C2H2 + KMnO4 + H2O → (COOH)2 + MnO2 + KOH
- C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
5. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Phương trình phản ứng oxi hoá – khử là phương trình nào dưới đây?
A. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag
B. Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O
C. BaCl2 + K2SO4→ BaSO4 + 2KCl
D. CaO + CO2 → CaCO3
Câu 2. Phương trình phản ứng oxi hoá – khử là phương trình nào dưới đây?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O
B. AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
C. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
D. Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Câu 3. Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3→ NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3→ 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Trong các phản ứng: FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3+ NO2 + 2H2O. Chất khử là
A. Fe(NO3)3
B. NO2
C. FeO
D. HNO3
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7+ H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng của FeSO4 là
A. 10
B. 6
C. 8
D. 4
Câu 6. Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học: 4NH3+ 5O2 → 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò
A. là chất oxi hoá.
B. là chất khử.
C. là một bazơ.
D. là một axit.
Quá trình cho – nhận e của N:
−3NH3→+2NO + 5e
=> NH3 đóng vai trò là chất khử.
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch tác dụng được với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử:
A. Cu
B. NaOH
C. Cl2
D. KMnO4
Dung dịch X gồm Fe2+, Fe3+, H+, SO42-.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Khi NaOH phản ứng với Fe2+, Fe3+ và H+ đều là phản ứng trao đổi (không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố)
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Sự oxi hóa là sự mất (nhường) electron
B. Sự khử là sự mất electron hay cho electron
C. Chất khử là chất nhường (cho) electron
D. Chất oxi hóa là chất thu electron
+ Chất khử là chất nhường e
+ Chất oxi hóa là chất nhận e
+ Sự khử là sự nhận e
+ Sự oxi hóa là sự nhường e
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(1) Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư).
(4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số câu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
màu da cam màu vàng
(2) đúng vì:
2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
(3) sai vì Cr(OH)3 là chất kết tủa màu lục xám
(4) đúng vì Na[Cr(OH)4] + HCl → Cr(OH)3 + NaCl + H2O
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O