Bạn đang xem bài viết Kế hoạch dạy học môn Khoa học 5 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Khoa học lớp 5 tích hợp STEM tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch dạy học môn Khoa học 5 sách Chân trời sáng tạo gồm 2 mẫu, có cả tích hợp STEM. Qua đó, giúp thầy cô dễ dàng xây dựng phân phối chương trình môn Khoa học 5 cho cả năm học 2024 – 2025.
Mẫu Kế hoạch dạy học môn Khoa học 5 rất chi tiết, cụ thể, tích hợp bài học STEM vào tiết nào, nội dung tích hợp là gì. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch môn Tiếng Việt, Toán, Tin học, Mĩ thuật, Lịch sử – Địa lí. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn để tham khảo Kế hoạch dạy học môn Khoa học 5 CTST tích hợp STEM:
Kế hoạch dạy học STEM Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 5
Năm học 2024 – 2025
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;
Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ Quyết định số……. của UBND tỉnh …… về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học……. đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh…….;
Thực hiện …….. của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ……. về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
Thực hiện Công văn…….. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện……. về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn Tổ 4 – Trường Tiểu học……xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học……..như sau:
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:
– Tổ 3 trường Tiểu học gồm lớp 5 với / học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.
– Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh
– Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
– Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
– Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.
– Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.
– Nguồn học liệu phong phú.
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục: MÔN KHOA HỌC (Chân trời sáng tạo)
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) |
Ghi chú |
||
Chủ đề/Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ Thời lượng |
|||
1 |
Chủ đề 1: CHẤT |
Bài 1: Thành phần và vai trò của đất (tiết 1) |
1 |
||
Bài 1: Thành phần và vai trò của đất (tiết 2) |
2 |
||||
2 – 3 |
Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất (tiết 1) |
3 |
|||
Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất (tiết 2) |
4 |
||||
Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất (tiết 3) |
5 |
||||
Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất (tiết 4) |
6 |
||||
4 |
Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (tiết 1) |
7 |
Bài học STEM 5: Bài 1. Tách muối ra khỏi dung dịch |
||
Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (tiết 2) |
8 |
||||
5 – 6 |
Bài 4: Sự biến đổi của chất (tiết 1) |
9 |
Bài học STEM 5: Bài 3. Biến đổi chất |
||
Bài 4: Sự biến đổi của chất (tiết 2) |
10 |
||||
Bài 4: Sự biến đổi của chất (tiết 3) |
11 |
||||
7 |
Bài 5: Ôn tập chủ đề chất |
12 |
|||
8 |
Chủ đề 2: NĂNG LƯỢNG |
Bài 6: Năng lượng và vai trò của năng lượng |
13 |
||
8 – 9 |
Bài 7: Mạch điện đơn giản (tiết 1) |
14 |
Bài học STEM 5: Bài 4. Mạch điện đơn giản |
||
Bài 7: Mạch điện đơn giản (tiết 2) |
15 |
||||
9 – 10 |
Bài 8: Vật dẫn điện và vật cách điện (tiết 1) |
16 |
|||
Ôn tập giữa HK1 |
17 |
||||
10 |
Bài 8: Vật dẫn điện và vật cách điện (tiết 2) |
18 |
Bài học STEM 5: Bài 4. Mạch điện đơn giản |
||
Bài 9: Sử dụng năng lượng điện |
19 |
||||
11 |
Bài 10: Năng lượng chất đốt (tiết 1) |
20 |
|||
Bài 10: Năng lượng chất đốt (tiết 2) |
21 |
||||
12 – 13 |
Bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy (tiết 1) |
22 |
Bài học STEM 5: Bài 5. Mô hình thuyền buồm |
||
Bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy (tiết 2) |
23 |
||||
Bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy (tiết 3) |
24 |
||||
14 |
Bài 12: Ôn tập chủ đề năng lượng |
25 |
|||
15 |
Chủ đề 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT |
Bài 13: Sinh sản của thực vật có hoa (tiết 1) |
26 |
||
Bài 13: Sinh sản của thực vật có hoa (tiết 2) |
27 |
||||
16 – 17 |
Bài 14: Sự lớn lên và phát triển của thực vật (tiết 1) |
28 |
|||
Bài 14: Sự lớn lên và phát triển của thực vật (tiết 2) |
29 |
Bài học STEM 5: Bài 7. Trồng cây không hạt |
|||
Bài 14: Sự lớn lên và phát triển của thực vật (tiết 3) |
30 |
||||
17 – 18 |
Bài 15: Sự sinh sản của động vật (tiết 1) |
31 |
|||
Bài 15: Sự sinh sản của động vật (tiết 2) |
32 |
||||
18 – 19 |
Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật (tiết 1) |
33 |
Bài học STEM 5: Bài 9. Vòng đời của động vật |
||
Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật (tiết 2) |
34 |
||||
19 |
ÔN TẬP KIỂM TRA |
Ôn tập cuối học kì 1 |
35 |
||
Kiểm tra cuối học kì 1 |
36 |
||||
Chủ đề 4: VI KHUẨN |
Bài 17: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật |
37 |
|||
20 |
Bài 18: Vi khuẩn quanh ta |
38 |
|||
20 – 21 |
Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (tiết 1) |
39 |
Bài học STEM 5: Bài 10. Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm |
||
Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (tiết 2) |
40 |
||||
Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (tiết 3) |
41 |
||||
21 – 22 |
Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây ra (tiết 1) |
42 |
|||
Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây ra (tiết 2) |
43 |
||||
23 |
Bài 21: Ôn tập chủ đề vi khuẩn |
44 |
|||
24 |
Chủ đề 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE |
Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữ (tiết 1) |
45 |
||
Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữ (tiết 2) |
46 |
||||
25 |
Bài 23: Sự sinh sản ở người (tiết 1) |
47 |
|||
Bài 23: Sự sinh sản ở người (tiết 2) |
48 |
||||
26 – 28 |
Bài 23: Sự sinh sản ở người (tiết 3) |
49 |
|||
Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con người (tiết 1) |
50 |
||||
Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con người (tiết 2) |
51 |
||||
Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con người (tiết 3) |
52 |
||||
Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con người (tiết 4) |
53 |
||||
28 – 29 |
Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì (tiết 1) |
54 |
Bài học STEM 5: Bài 15. Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì |
||
Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì (tiết 2) |
55 |
||||
29 |
Ôn tập giữa HK2 |
56 |
|||
Bài 26: Phòng tránh bị xâm hại (tiết 1) |
57 |
||||
30 |
Bài 26: Phòng tránh bị xâm hại (tiết 2) |
58 |
|||
Bài 26: Phòng tránh bị xâm hại (tiết 3) |
59 |
||||
31 |
Bài 27: Ôn tập chủ đề con người và sức khoẻ |
60 |
|||
Chủ đề 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG |
Bài 28: Chức năng của môi trường (tiết 1) |
61 |
|||
32 |
Bài 28: Chức năng của môi trường (tiết 2) |
62 |
|||
Bài 29: Tác động của con người đến môi trường (tiết 1) |
63 |
||||
33 |
Bài 29: Tác động của con người đến môi trường (tiết 2) |
64 |
|||
Bài 29: Tác động của con người đến môi trường (tiết 3) |
65 |
||||
34 |
Bài 29: Tác động của con người đến môi trường (tiết 4) |
66 |
|||
Bài 30: Ôn tập chủ đề sinh vật và môi trường |
67 |
||||
35 |
ÔN TẬP KIỂM TRA |
Ôn tập cuối năm |
68 – 69 |
||
Kiểm tra cuối năm |
70 |
HIỆU TRƯỞNG |
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
Phân phối chương trình môn Khoa học lớp 5 sách Chân trời sáng tạo
PHÂNPHỐICHƯƠNGTRÌNHMÔNKHOAHỌCLỚP5 (BỘ SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
Tênchủđề/ Tên bài |
Sốtiết |
Nộidung |
Yêucầucầnđạt |
Nănglựcđặcthù |
Nănglựcchung |
Phẩmchất |
CHỦĐỀ1.CHẤT(17%):12tiết–7bài |
||||||
Bài 1: Thành phần và vai trò của đất |
2 |
– Thành phần của đất – Vai trò của đất |
– Nêu được một số thành phần của đất. – Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng. |
– Năng lực (NL) nhận thức khoa học tự nhiên (KHTN): Nêu được một số thành phần của đất. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng. |
– NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,… |
|
Bài2:Ô nhiễm, xói mòn đất |
3 |
Vấn đề ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất |
– Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất. – Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện. |
– NL nhận thức KHTN: Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Nêu được biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất. |
– NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,… |
Trách nhiệm: Tuyên truyền, vận động thực hiện bảo vệ môi trường đất. |
Bài3:Hỗn hợp và dung dịch |
3 |
– Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho. – Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường. |
– NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường. |
– NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thực hành và dọn dẹp sau thực hành,… |
||
Bài4:Sự biến đổi của chất |
3 |
– Sự biến đổi trạng thái – Sự biến đổi hoá học |
– Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. – Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất. – Trình bày được một số ví dụ đơn giản, gần gũi với cuộc sống về biến đổi hoá học (ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy, than cháy,…). |
– NL nhận thức KHTN: Nêu được một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí; Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất; biến đổi hoá học. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Quan sát và đưa ra ví dụ về sự biến đổi trạng thái của chất,… |
– NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi thảo luận về sự biến đổi của chất. |
|
Bài 5:Ôn tập |
1 |
|||||
CHỦĐỀ2.NĂNGLƯỢNG(17%):12tiết–7bài |
||||||
Bài 6: Năng lượng và vai trò của năng lượng |
1 |
Vai trò của năng lượng |
Trình bày được một số nguồn năng lượng thông dụng và việc sử dụng chúng trong cuộc sống hằng ngày. |
– NL nhận thức KHTN: Kể được tên thành phần chính của không khí. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Quan sát và (hoặc) làm thí nghiệm,… – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích được vai trò của không khí đối với sự cháy. |
– NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,… |
Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ không khí,… |
Bài7:Mạch điện đơn giản |
2 |
Mạch điện đơn giản |
– Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn. – Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp. |
– NL nhận thức KHTN: Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng; Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp. |
– NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,… |
Trách nhiệm: Tuyên truyền sử dụng an toàn điện. |
Bài 8: Vật dẫn điện và vật cách điện |
2 |
– Vật dẫn điện – Vật cách điện |
– Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp. – Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. |
– NL nhận thức KHTN: Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp. |
– NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về việc sử dụng các vật liệu cách điện và dẫn điện. |
|
Bài9:Sử dụng năng lượng điện |
1 |
Sử dụng năng lượng điện |
– Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà. – Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện một cách đơn giản, dễ nhớ (như dùng hình ảnh, sơ đồ,…) để vận động gia đình và cộng đồng cùng thực hiện. |
– NL nhận thức KHTN: Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện và thực hiện tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà. |
– NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô trao đổi, thảo luận,.. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện. |
Bài 10: Năng lượng chất đốt |
2 |
– Một số nguồn năng lượng chất đốt – Sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng chất đốt |
– Nêu được một số nguồn năng lượng chất đốt. – Nêu được vai trò của chúng trong đời sống và sản xuất. – Trình bày được biện pháp phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. – Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng chất đốt. |
– NL nhận thức KHTN: Nêu được một số nguồn năng lượng chất đốt và vai trò. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Trình bày được biện pháp phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt; Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng chất đốt. |
NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn trao đổi, thảo luận về năng lượng chất đốt. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền và thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. |
Bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy |
3 |
– Sử dụng năng lượng mặt trời – Sử dụng năng lượng gió – Sử dụng năng lượng nước chảy |
– Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. – Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được (bằng những hình thức khác nhau) về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nêu trên. |
– NL nhận thức KHTN: Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nêu trên. |
NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi về sử dụng hiệu quả năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền và thực hiện sử dụng năng lượng sạch. |
Bài 12:Ôn tập |
1 |
CHỦĐỀ3:THỰCVẬTVÀĐỘNGVẬT(15%):10tiết–4bài |
||||||
Bài13:Sự sinh sản ở thực vật hoa |
3 |
Sự sinh sản của thực vật có hoa |
– Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có hoa. – Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. – Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú được tên các bộ phận của hoa. – Dựa trên sơ đồ nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả. |
– NL nhận thức KHTN: Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về cơ quan sinh sản và sự sinh sản ở thực vật hoa. |
|
Bài14:Sự lớn lên và phát triển của thực vật |
2 |
Sự lớn lên và phát triển của thực vật |
– Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú được tên các bộ phận của hạt. – Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên một số giai đoạn phát triển chính của cây con mọc lên từ hạt và cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ; trình bày được sự lớn lên của cây con. – Nêu được ví dụ về cây con mọc ra từ thân, rễ, lá của một số thực vật có hoa. – Thực hành: Trồng cây bằng hạt và trồng cây bằng thân (hoặc lá, rễ). |
– NL nhận thức KHTN: Trình bày được sự lớn lên của cây con; Nêu được ví dụ về cây con mọc ra từ lá, thân, rễ của một số thực vật có hoa. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên một số giai đoạn phát triển chính của cây con,… – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Trồng cây bằng hạt và trồng cây bằng thân (hoặc lá, rễ). |
– NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự lớn lên và phát triển của thực vật. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ thực vật. |
Bài15:Sự sinh sản ở động vật |
2 |
Sự sinh sản của động vật |
– Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật. – Nêu được tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con và các hình thức sinh sản của chúng qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video. |
– NL nhận thức KHTN: Nêu được tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con và các hình thức sinh sản của động vật. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật. |
– NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự sinh sản ở động vật. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ động vật. |
Bài16:Sự lớn lên và phát triển của động vật |
2 |
Sự lớn lên và phát triển của động vật |
– Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con; trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ. |
– NL nhận thức KHTN: Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự lớn lên và phát triển của động vật. |
|
Bài 17:Ôn tập |
1 |
|||||
CHỦĐỀ4:VIKHUẨN(10%):7tiết–4bài |
||||||
Bài18:Vi khuẩn quanh ta |
1 |
Sự đa dạng của vi khuẩn |
Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường; chúng sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác,… qua quan sát tranh ảnh, video. |
NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường; chúng sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác,.. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự đa dạng của vi khuẩn. |
Bài19:Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm |
3 |
Các vi khuẩn có ích được dùng trong chế biến thực phẩm |
Trình bày được một đến hai ví dụ về việc sử dụng vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm. |
– NL nhận thức KHTN: Trình bày được một hoặc hai ví dụ về việc sử dụng vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Thực hành làm sữa chua. |
– NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về vi khuẩn có ích. |
|
Bài20:Một số bệnh do vi khuẩn gây ra |
2 |
Một số bệnh do vi khuẩn có hại gây ra |
Kể được tên một đến hai bệnh ở người do vi khuẩn gây ra; nêu được nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh. |
– NL nhận thức KHTN: Kể được tên một hoặc hai bệnh ở người do vi khuẩn gây ra; nêu được nguyên nhân gây bệnh. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đưa ra được cách phòng tránh một số bệnh do vi khuẩn gây ra. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về vi khuẩn có hại. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền giữ vệ sinh để phòng tránh vi khuẩn gây bệnh. |
Bài 21:Ôn tập |
1 |
|||||
CHỦĐỀ5.CONNGƯỜIVÀSỨCKHOẺ(21%):15tiết–7bài |
||||||
Bài22:Một số đặc điểm của nam và nữ |
2 |
Đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ |
– Phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ; thể hiện được thái độ và thực hiện sự tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. |
– NL nhận thức KHTN: Phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Thể hiện được thái độ và thực hiện sự tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền bình đẳng giới. |
Bài23:Sự sinh sản ở người |
3 |
Quá trình hình thành cơ thể người |
− Sử dụng được sơ đồ và một số thuật ngữ (trứng, tinh trùng, sự thụ tinh,…) để trình bày quá trình hình thành cơ thể người. − Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. |
– NL nhận thức KHTN: Sử dụng được sơ đồ và một số thuật ngữ (trứng, tinh trùng, sự thụ tinh,…) để trình bày quá trình hình thành cơ thể người; Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. |
NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về quá trình hình thành cơ thể người. |
Trách nhiệm: Quan tâm, chăm sóc trẻ em, tuổi vị thành niên và tuổi già. |
Bài24:Các giai đoạn phát triển của con người |
3 |
Các giai đoạn phát triển của con người |
Phân biệt được một số giai đoạn phát triển chính của con người (tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì, tuổi trưởng thành,…). |
NL nhận thức KHTN: Phân biệt được một số giai đoạn phát triển chính của con người. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về các giai đoạn phát triển của con người. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền tôn trọng, quan tâm chăm sóc trẻ em, tuổi vị thành niên và người cao tuổi. |
Bài25:Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì |
3 |
Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì |
– Nêu và thực hiện được những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. – Giải thích được sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi dậy thì. – Có ý thức và kĩ năng thực hiện vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài. |
– NL nhận thức KHTN: Nêu và thực hiện được những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Giải thích được sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi dậy thì. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Có ý thức và kĩ năng thực hiện vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì. |
Trách nhiệm: Quan tâm chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì; Tôn trọng và bình đẳng giới. |
Bài26:Phòng tránh bị xâm hại |
3 |
Phòng tránh bị xâm hại |
– Nói được về cảm giác an toàn và quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại. – Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. – Lập được danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi cần. – Đưa ra được yêu cầu giúp đỡ khi bản thân hoặc bạn bè có nguy cơ bị xâm hại. |
– NL nhận thức KHTN: Nói được về cảm giác an toàn và quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Cách phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại; Lập được danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi cần. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về phòng tránh bị xâm hại. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền phòng tránh bị xâm hại. |
Bài 27:Ôn tập |
1 |
|||||
CHỦĐỀ6.SINHVẬTVÀMÔITRƯỜNG(10%):7tiết–3bài |
||||||
Bài 28: Chức năng của môi trường |
2 |
Vai trò của môi trường đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng |
− Trình bày được các chức năng cơ bản của môi trường đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng: + Cung cấp chỗ ở, thức ăn và những nhu cầu sống thiết yếu khác. + Nơi chứa đựng các chất thải do con người và sinh vật tạo ra trong quá trình sống. + Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài. |
– NL nhận thức KHTN: Trình bày được các chức năng cơ bản của môi trường đối với sinh vật. |
– NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về vai trò của môi trường đối với sinh vật. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường. |
Bài29:Tác động của con người đến môi trường |
4 |
Tác động của con người đến môi trường |
– Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. – Xây dựng được nội dung và sử dụng cách trình bày phù hợp như dùng hình ảnh, sơ đồ,… để vận động mọi người cùng sống hoà hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở địa phương. |
– NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. – Xây dựng được nội dung và sử dụng cách trình bày phù hợp như dùng hình ảnh, sơ đồ,… để vận động mọi người cùng sống hoà hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở địa phương. |
NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về tác động của con người đến môi trường. |
Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường. |
Bài 30:Ôn tập |
1 |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch dạy học môn Khoa học 5 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Khoa học lớp 5 tích hợp STEM tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.