Bạn đang xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Cánh diều KHGD Mỹ thuật 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Cánh diều năm 2024 – 2025 mang tới phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Mĩ thuật 9 Cánh diều bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Toán, Văn, Lịch sử – Địa lí, Khoa học tự nhiên 9 sách Cánh diều.
Phụ lục I Mĩ thuật 9 Cánh diều
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 05/SGDĐT-GDPT ngày 04 tháng 01 năm 2021 của Sở GDĐT)
TRƯỜNG: TH VÀ THCS……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: NGHỆ THUẬT (MĨ THUẬT), KHỐI LỚP 9
(Năm học 2024 – 2025)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 03; Số học sinh: 75; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ:-Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …….. Đại học: Sư phạm Mĩ thuật; Trên đại học:
– Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 01.; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
Máy chiếu |
1 bộ |
Tất cả các bài |
|
2 |
1 số đồ vật có hình khối khác nhau |
1 bộ |
Bài 1: Vẽ mẫu có nhiều đồ vật |
|
3 |
– Tượng chân dung khuôn mặt phác mảng – Tựng phác mảng mô phỏng các bộ phận trên khuôn mặt người. |
1 bộ |
Bài 2: Phù điêu chân dung phác mảng |
|
4 |
– Tranh, ảnh về ngày tết và mùa xuân |
1 bộ |
Bài 3: Tết và mùa xuân |
|
5 |
– Tranh, ảnh về thời trang |
1 bộ |
Bài 4: Ý tưởng thiết kế thời trang |
|
6 |
– Tranh, ảnh về nghệ thuật hóa trang |
1 bộ |
Bài 5: Nghệ thuật hóa trang |
|
7 |
– Tranh, ảnh một số đồ vật trang trí bằng in trổ thủng. |
1 bộ |
Bài 6: Trang trí bằng khuôn in trổ thủng |
|
8 |
– Tranh, ảnh một số khẩu hiệu, biểu ngữ |
1 bộ |
Bài 7: Thiết kế khẩu hiệu, biểu ngữ |
|
9 |
– Một số bìa sách. |
1 bộ |
Bài 8: Thiết kế bìa sách |
|
10 |
– Tranh, ảnh về nghệ thuật đương đại Thế giới |
1 bộ |
Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Thế giới |
|
11 |
– Tranh, ảnh về nghệ thuật đương đại Việt Nam |
1 bộ |
Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt Nam |
|
12 |
– Tranh, ảnh về nghệ thuật sắp đặt |
1 bộ |
Bài 11: Dự án sắp đặt |
|
13 |
– Tranh, ảnh về sản phẩm MT công nghiệp |
1 bộ |
Bài 12: Thiết kế sản phẩm Mĩ thuật công nghiệp |
|
14 |
– Tranh, ảnh về đồ chơi chuyển động |
1 bộ |
Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển động |
|
15 |
– Tranh, ảnh về các ngành nghề MT ứng dụng |
1 bộ |
Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề Mĩ thuật ứng dụng |
|
16 |
– Tranh, ảnh về các sản phẩm MT ứng dụng |
3 bộ |
Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng học các lớp |
13 |
Sử dụng trong các tiết học theo Thời khóa biểu |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT |
Bài học |
Số tiết |
Yêu cầu cần đạt |
1 |
Bài 1: Vẽ mẫu có nhiều đồ vật |
2 |
1. Kiến thức – Nhận biết được các tác động của ánh sáng lên bề mặt chất liệu của các vật mẫu. – Phân biệt được sự hài hòa về tỉ lệ và bố cục của bức vẽ. – Diễn tả được tỉ lệ, đậm nhạt trên bài vẽ. – Có ý thức quan sát, tìm hiểu vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. 2. Năng lực Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. – Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực mĩ thuật: – Nhận biết được các tác động của ánh sáng lên bề mặt chất liệu của các vật mẫu. – Phân biệt được sự hài hòa về tỉ lệ và bố cục của bức vẽ. – Diễn tả được tỉ lệ, đậm nhạt trên bài vẽ. – Có ý thức quan sát, tìm hiểu vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. 3. Phẩm chất – Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. – Nhân ái: Biết trân quý và giữ gìn tài sản chung, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, năng lực sáng tạo và kĩ năng thực hành của mỗi cá nhân. – Trung thực:Trung thực trong sáng tạo sản phẩm. – Trách nhiệm:Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. |
2 |
Bài 2: Phù điêu chân dung phác mảng |
2 |
1. Kiến thức – Nhận biết được đặc điểm, tỉ lệ, khối của thể loại phù điêu chân dung phác mảng. – Hiểu được phương pháp thực hiện phù điêu chân dung phác mảng. – Mô phỏng được phù điêu chân dung theo dạng khối phác mảng. – Chia sẻ được vẻ đẹp của phù điêu chân dung phác mảng trong nghệ thuật điêu khắc. 2. Năng lực Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. – Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực mĩ thuật: – Nhận biết được đặc điểm, tỉ lệ, khối của thể loại phù điêu chân dung phác mảng. – Hiểu được phương pháp thực hiện phù điêu chân dung phác mảng. – Mô phỏng được phù điêu chân dung theo dạng khối phác mảng. – Chia sẻ được vẻ đẹp của phù điêu chân dung phác mảng trong nghệ thuật điêu khắc. 3. Phẩm chất – Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. – Nhân ái: Biết trân quý và giữ gìn tài sản chung, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, năng lực sáng tạo và kĩ năng thực hành của mỗi cá nhân. – Trung thực:Trung thực trong sáng tạo sản phẩm. – Trách nhiệm:Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. |
3 |
Bài 3: Tết và mùa xuân |
2 |
1. Kiến thức – Hiểu được ý nghĩa, hoạt động của ngày Tết và mùa xuân. – Khai thác được hình ảnh đặc trưng về chủ đề ngày Tết và mùa xuân vào sản phẩm mĩ thuật. – Thực hiện được bức tranh có bố cục, màu sắc mang không khí Tết và mùa xuân. – Chia sẻ được tình yêu quê hương, đất nước qua sản phẩm của mình, của bạn. 2. Năng lực Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. – Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực mĩ thuật: – Hiểu được ý nghĩa, hoạt động của ngày Tết và mùa xuân. – Khai thác được hình ảnh đặc trưng về chủ đề ngày Tết và mùa xuân vào sản phẩm mĩ thuật. – Thực hiện được bức tranh có bố cục, màu sắc mang không khí Tết và mùa xuân. – Chia sẻ được tình yêu quê hương, đất nước qua sản phẩm của mình, của bạn. 3. Phẩm chất – Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. – Nhân ái: Biết trân quý và giữ gìn tài sản chung, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, năng lực sáng tạo và kĩ năng thực hành của mỗi cá nhân. – Trung thực:Trung thực trong sáng tạo sản phẩm. – Trách nhiệm:Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. |
4 |
Bài 4: Ý tưởng thiết kế thời trang |
2 |
1. Kiến thức · Hiểu được cách thức sáng tạo và hình thành ý tưởng thiết kế thời trang. · Phác thảo và trình bày được ý tưởng thiết kế sản phẩm thời trang. · Thể hiện được bản vẽ hoặc sản phẩm dạng mô hình. · Biết trân trọng, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc. 2. Năng lực Năng lực chung: · Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. · Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. · Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực mĩ thuật: · Hiểu được cách thức sáng tạo và hình thành ý tưởng thiết kế thời trang. · Phác thảo và trình bày được ý tưởng thiết kế sản phẩm thời trang. · Thể hiện được bản vẽ hoặc sản phẩm dạng mô hình. · Biết trân trọng, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc. 3. Phẩm chất · Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. · Nhân ái: Biết trân quý và giữ gìn tài sản chung, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, năng lực sáng tạo và kĩ năng thực hành của mỗi cá nhân. · Trung thực:Trung thực trong sáng tạo sản phẩm. · Trách nhiệm:Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. |
5 |
Bài 5: Nghệ thuật hóa trang |
2 |
1. Kiến thức · Hiểu được ý nghĩa, vai trò của nghệ thuật hoá trang trong nghệ thuật và đời sống. · Trình bày được ý tưởng và sáng tạo sản phẩm dựa trên nhân vật yêu thích. · Vận dụng được nghệ thuật hoá trang để diễn tả tính cách nhân vật phù hợp với cốt truyện và hoàn cảnh thực tiễn. · Chia sẻ được ý tưởng và cảm nhận về sản phẩm trong bài học. 2. Năng lực Năng lực chung: · Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. · Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. · Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực mĩ thuật: · Hiểu được ý nghĩa, vai trò của nghệ thuật hoá trang trong nghệ thuật và đời sống. · Trình bày được ý tưởng và sáng tạo sản phẩm dựa trên nhân vật yêu thích. · Vận dụng được nghệ thuật hoá trang để diễn tả tính cách nhân vật phù hợp với cốt truyện và hoàn cảnh thực tiễn. · Chia sẻ được ý tưởng và cảm nhận về sản phẩm trong bài học. 3. Phẩm chất · Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. · Nhân ái: Biết trân quý và giữ gìn tài sản chung, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, năng lực sáng tạo và kĩ năng thực hành của mỗi cá nhân. · Trung thực:Trung thực trong sáng tạo sản phẩm. · Trách nhiệm:Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. |
6 |
Bài 6: Trang trí bằng khuôn in trổ thủng |
2 |
1. Kiến thức · Nhận biết được kĩ thuật in trỗ thủng trong nghệ thuật và đời sống. · Tạo được khuôn in trổ thủng và in được sản phẩm. · Phác thảo được phương án trang trí với khuôn in đã tạo. · Chia sẻ, vận dụng được xu hướng thẩm mĩ trong cuộc sống. 2. Năng lực Năng lực chung: · Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. · Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. · Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực mĩ thuật: · Nhận biết được kĩ thuật in trỗ thủng trong nghệ thuật và đời sống. · Tạo được khuôn in trổ thủng và in được sản phẩm. · Phác thảo được phương án trang trí với khuôn in đã tạo. · Chia sẻ, vận dụng được xu hướng thẩm mĩ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất · Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. · Nhân ái: Biết trân quý và giữ gìn tài sản chung, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, năng lực sáng tạo và kĩ năng thực hành của mỗi cá nhân. · Trung thực:Trung thực trong sáng tạo sản phẩm. · Trách nhiệm:Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. |
7 |
Bài 7: Thiết kế khẩu hiệu, biểu ngữ |
2 |
1. Kiến thức · Nêu được nội dung, ý nghĩa của khẩu hiệu, biểu ngữ trong cuộc sống. · Biết cách bố cục, ngắt dòng, chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung. · Thực hiện được sản phẩm bằng kĩ thuật kẻ chữ hoặc sử dụng phần mềm máy tính. · Chia sẻ được thông điệp, ý nghĩa của sản phẩm thực hành. 2. Năng lực Năng lực chung: · Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. · Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. · Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực mĩ thuật: · Nêu được nội dung, ý nghĩa của khẩu hiệu, biểu ngữ trong cuộc sống. · Biết cách bố cục, ngắt dòng, chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung. · Thực hiện được sản phẩm bằng kĩ thuật kẻ chữ hoặc sử dụng phần mềm máy tính. · Chia sẻ được thông điệp, ý nghĩa của sản phẩm thực hành. 3. Phẩm chất · Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. · Nhân ái: Biết trân quý và giữ gìn tài sản chung, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, năng lực sáng tạo và kĩ năng thực hành của mỗi cá nhân. · Trung thực:Trung thực trong sáng tạo sản phẩm. · Trách nhiệm:Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. |
8 |
Bài 8: Thiết kế bìa sách |
3 |
1. Kiến thức. – Hiểu được vai trò của bìa sách trong nghệ thuật và đời sống. – Trình bày được cấu trúc của bìa sách và cách thiết kế bìa sách. – Thiết kế được bìa sách phù hợp với thể loại, nội dung của sách, có thể áp dụng + Phần mềm thiết kế. – Chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm thiết kế và xu hướng thiết kế hiện đại. 2. Năng lực. + Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. + Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. + Thông qua các biểu hiện sau: – Sưu tầm hình ảnh về nghệ thuật thiết kế bìa sách. – Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập. – Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm thiết kế bìa sách; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. – Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm. + Năng lực Mĩ thuật: – Nhận biết các phương thức trình bày sản phẩm Mĩ thuật. – Vận dụng những kiến thức đã học để trưng bày sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề thiết kế bìa sách. – Có ý thức trân trọng các tác phẩm Mĩ thuật. 3. Phẩm chất. + Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hàng ngày. + Nhân ái, trách nhiệm: Có ý thức tạo các sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường |
9 |
Hoạt động cuối học kì I: Thực hành lưu trữ sản phẩm |
1 |
1. Kiến thức – HS được củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về chủ đề Mĩ thuật cơ bản, Nghệ thuật thời trang, Nghệ thuật thiết kế 2D. 2. Năng lực – Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày nhận xét sản phẩm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm, vật liệu tái chế,… để thực hành tạo nên sản phẩm. + Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét sản phẩm. – Năng lực mĩ thuật: + Kết nối được kiến thức qua các chủ đề đã học. + Nhớ lại các cách thực hiện một số kĩ thuật in, cách vẽ và tạo hình. + Nhắc lại một số đặc điểm cơ bản về nghệ thuật tạo hình đương đạiThế giới và Việt Nam. 3. Phẩm chất – Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành đầy đủ, tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm. – Yêu thích học tập trải nghiệm sáng tạo; có ý thức được việc tạo ra các sản phẩm bảo vệ môi trường và thiên nhiên. – Thắng thắn đóng góp ý kiến và xây dựng bải; phê phán các hành vi gian đối trong học tập và trong cuộc sống. – Giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mĩ thuật của mình làm ra, luôn tôn trọng sự sáng tạo của bạn và người khác. – Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước; tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền, nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước. |
10 |
Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Thế giới |
2 |
1. Về kiến thức – Phân tích được một số yếu tố về thẩm mĩ của nghệ thuật đương đại thế giới. – Tạo hình trang trí được sản phẩm sử dụng mô típ tạo hình trong nghệ thuật đương đại thế giới. – Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm 2. Năng lực * Năng lực chung: – Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực chung (tự học, tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giả quyết vấn đề và sáng tạo) thông qua một số biểu hiện sau: – Sưu tầm tranh, ảnh về nghệ thuật đương đại thế giới. – Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo hình trang trí được sản phẩm sử dụng mô típ nghệ thuật đương đại thế giới, cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. – Biết sử dụng dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm. 3. Phẩm chất: – Nhân ái, trách nhiệm: Biết trân trọng, gìn giữ nghệ thuật của nhân loại. – Chăm chỉ, chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. |
11 |
Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt Nam |
2 |
1. Về kiến thức – Phân tích được một số yếu tố về thẩm mĩ của nghệ thuật đương đại Việt Nam – Tạo hình trang trí được sản phẩm sử dụng mô típ tạo hình trong nghệ thuật đương đại Việt Nam – Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm 2. Năng lực * Năng lực mĩ thuật: – Phân tích được một số yếu tố thẩm mĩ của nghệ thuật đương đại Việt Nam – Hiểu và trân trọng, giữ gìn nghệ thuật truyền thống Việt Nam. – Tạo hình trang trí được sản phẩm sử dụng mô típ tạo hình trong nghệ thuật đương đại – Trưng bày, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. *Năng lực chung: – Sưu tầm tranh, ảnh về nghệ thuật đương đại Việt Nam. – Chuẩn bị đồ dùng vật liệu để học tập; trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm sử dụng mô típ nghệ thuật đương đại – Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. – Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, hoạ phẩm để thực hành tạo sản phẩm. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Biết trân trọng, gìn giữ nghệ thuật truyền thống Việt Nam. – Chăm chỉ: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. |
12 |
Bài 11: Dự án sắp đặt |
2 |
1. Về kiến thức – Nhận biết được đặc điểm, ý nghĩa của nghệ thuật Sắp đặt trong cuộc sống – Hình thành được ý tưởng và thể hiện được sản phẩm sắp đặt – Trao đổi về hình tượng điển hình và phương pháp sáng tạo – Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm 2. Năng lực * Năng lực mĩ thuật: – Phân tích được một số yếu tố thẩm mĩ của nghệ thuật sắp đặt – Hiểu và trân trọng nghệ thuật sắp đặt – Trưng bày, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. *Năng lực chung: – Sưu tầm tranh, ảnh về nghệ thuật sắp đặt – Chuẩn bị đồ dùng vật liệu để học tập; trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm sắp đặt – Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. – Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, hoạ phẩm để thực hành tạo sản phẩm. 3. Phẩm chất: – Yêu nước: Biết trân trọng, gìn giữ nghệ thuật dân tộc – Chăm chỉ: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. |
13 |
Bài 12: Thiết kế sản phẩm Mĩ thuật công nghiệp |
2 |
1.Về kiến thức – Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp – Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ – Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng của sản phẩm – Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống 2. Năng lực * Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. – Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. – Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liêu để học tập: Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS sáng tạo được các kiểu logo, biết kĩ năng thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp để phục vụ cho các môn học khác. *Năng lực riêng: – Tìm hiểu và thực hành tạo mẫu sản phẩm mĩ thuật công nghiệp – Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,… sản phẩm 3. Phẩm chất: – Thẳng thắn đóng góp ý kiến và xây dựng bài; tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm. – Giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mĩ thuật của mình làm ra, luôn tôn trọng sự sáng tạo của bạn và người khác. – Bước đầu hiểu và có ý thức tôn trọng các sản phẩm mĩ thuật công nghiệp |
14 |
Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển động |
3 |
1. Kiến thức – Hiểu về nguyên lí chuyển động trong đồ chơi mô hình – Phác thảo được hình dáng đồ chơi có nguyên lí chuyển động – Mô phỏng được đồ chơi có yếu tố thẩm mĩ và cơ cấu chuyển động – Chia sẻ được ý tưởng sử dụng sản phẩm 2. Năng lực *Năng lực mĩ thuật: – Nhận biết được giá trị của đồ chơi có nguyên lí chuyển động trong đời sống con người, nêu được cách phác thảo đồ chơi có nguyên lí chuyển động – Trình bày được ý tưởng đồ chơi có nguyên lí chuyển động ; Giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của HS và các bạn khác. * Năng lực chung: – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng dụng cụ, vật liệu tái chế, giấy màu, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. – Tự chủ và tự học: biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm. – Giao tiếp và hợp tác: cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm; khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,… sản phẩm. 3. Phẩm chất: – Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành đầy đủ, tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm. -Thẳng thắn đóng góp ý kiến và xây dựng bài; phê phán các hành vi không phù hợp trong học tập và cuộc sống. – Tôn trọng các nền văn hóa trên thế giới; sáng tạo, có tinh thần xây dựng và bảo vệ đất nước. – Giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mĩ thuật của mình làm ra, luôn tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như người khác tạo ra. |
15 |
Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề Mĩ thuật ứng dụng |
2 |
1. Kiến thức: – Chỉ ra được vai trò, hình thức thể hiện của một số ngành nghề Mĩ thuật ứng dụng và liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng – Biết cách tìm hiểu, nghiên cứu các ngành nghề và các vấn đề liên quan đến Mĩ thuật ứng dung và làm được sản phẩm báo cáo kết quả. – Sử dụng kiến thức từ bài học để đưa ra các quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai của bản thân. – Chia sẻ được về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng có tiềm năng phát triển trong tương lai. 2. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Nănglựcgiảiquyếtvấnđềvàsángtạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy trong mĩ thuật. – Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại mĩ thuật ứng dụng có trang trí theo nhiều hình thức khác nhau. 3. Phẩm chất. – Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các thể loại mĩ thuật ứng dụng – Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. |
16 |
Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống |
2 |
1. Kiến thức: – Phân tích, so sánh và nêu được các yếu tố đặc trưng, vai trò của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng – Tạo được sản phẩm giới thiệu về các yếu tố đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng – Chia sẻ được về ngành nghề Mĩ thuật ứng dụng có tiềm năng phát triển tương lai. 2. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Nănglựcgiảiquyếtvấnđềvàsángtạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy trong mĩ thuật tạo hình. – Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại mĩ thuật ứng dụng 3. Phẩm chất. – Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các mĩ thuật ứng dụng – Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. |
17 |
Hoạt động cuối học kì I: Thực hành lưu trữ và giới thiệu sản phẩm |
2 |
1. Kiến thức – Thông qua kiến thức đã học của các chủ đề: Nghệ thuật đương đại, Nghệ thuật thiết kế 3D, Hướng nghiệp. Học sinh có thể lựa chọn tranh vẽ hoặc sản phẩm mĩ thuật mà mình thích để trưng bày. – Biết tuyển chọn các sản phẩm tiêu biểu. Áp dụng được kết quả vào trang trí nội thất. Tổ chức thảo luận. Củng cố và phát triển kĩ năng trình bày nhận thức về mĩ thuật. 2. Năng lực * Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, trưng bày, trao đổi và chia sẻ những điều đã học trong mỗi tiết học. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm, vật liệu tái chế,… để thực hành tạo nên sản phẩm. + Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để chia sẻ cảm nhận về sản phẩm. + Năng lực khoa học: Có những hiểu biết về thiên nhiên, màu sắc và sáng tạo các sản phẩm có tính mĩ thuật. * Năng lực riêng: + Nhận biết cách sử dụng đường nét, hình khối và màu sắc trong thiên nhiên để kể tên sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 3. Phẩm chất – Yêu thiên nhiên, thích cái đẹp, sáng tạo trong cuộc sống. – Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian |
Thời điểm |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức |
Giữa Học kỳ 1 |
45 phút |
Tiết 9 |
– Phác thảo và trình bày được ý tưởng thiết kế sản phẩm thời trang. – Thể hiện được bản vẽ hoặc sản phẩm dạng mô hình. – Biết trân trọng, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc. – Thể hiện được bản vẽ hoặc sản phẩm dạng mô hình. – Biết trân trọng, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc. – Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành. – Trung thực trong sáng tạo sản phẩm. – Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. |
Bài thực hành |
Cuối Học kỳ 1 |
45 phút |
Tiết 18 |
– Trình bày được cấu trúc của bìa sách và cách thiết kế bìa sách. – Thiết kế được bìa sách phù hợp với thể loại, nội dung của sách, có thể áp dụng – Chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm thiết kế và xu hướng thiết kế hiện đại. – Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm. – Có ý thức trân trọng các tác phẩm Mĩ thuật. –Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hàng ngày. + Nhân ái, trách nhiệm: Có ý thức tạo các sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường |
Bài thực hành |
Giữa Học kỳ 2 |
45 phút |
Tiết 27 |
– Vẽ được 1 bức tranh bố cục màu sắc, mô phỏng theo phong cách trừu tượng hình học – Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm – Phân tích được một số yếu tố thẩm mĩ của nghệ thuật đương đại Việt Nam – Hiểu và trân trọng, giữ gìn nghệ thuật truyền thống Việt Nam. – Tạo hình trang trí được sản phẩm sử dụng mô típ tạo hình trong nghệ thuật đương đại – Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, hoạ phẩm để thực hành tạo sản phẩm. |
Bài thực hành |
Cuối Học kỳ 2 |
45 phút |
Tiết 35 |
– Sáng tạo được mô hình đồ chơi chuyển động. – Mô phỏng được đồ chơi có yếu tố thẩm mĩ và cơ cấu chuyển động – Chia sẻ được ý tưởng sử dụng sản phẩm – Trình bày được ý tưởng đồ chơi có nguyên lí chuyển động ; Giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của HS và các bạn khác. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng dụng cụ, vật liệu tái chế, giấy màu, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. -Thẳng thắn đóng góp ý kiến và xây dựng bài; phê phán các hành vi không phù hợp trong học tập và cuộc sống. – Tôn trọng các nền văn hóa trên thế giới; sáng tạo, có tinh thần xây dựng và bảo vệ đất nước. – Giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mĩ thuật của mình làm ra, luôn tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như người khác tạo ra. |
Bài thực hành |
III. Các nội dung khác (nếu có):
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TỔ TRƯỞNG |
……., ngày 20 tháng 8 năm 2024 HIỆU TRƯỞNG |
Phụ lục II Mĩ thuật 9 Cánh diều
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: TH VÀ THCS ……. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2024 – 2025)
1. Khối lớp: 9; Số học sinh: 75
STT |
Chủ đề (1) |
Yêu cầu cần đạt (2) |
Số tiết (3) |
Thời điểm (4) |
Địa điểm (5) |
Chủ trì (6) |
Phối hợp (7) |
ĐK thực hiện (8) |
1 |
CHỦ ĐỀ 3: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 2D Bài 6: Trang trí bằng khuôn in trổ thủng |
– Nhận biết được kỹ thuật in trổ thủng trong nghệ thuật và đời sống . – Tạo được khuôn in trổ thủng và in được sản phẩm. – Phác thảo được phương án trang trí với khuôn in đã tạo. – Chia sẻ, vận dụng được xu hướng thẩm mĩ trong cuộc sống. |
2 |
11,12 |
Phòng học |
Giáo viên |
Học sinh |
– Máy tính, Máy chiếu, bài giảng điện tử – Tranh, ảnh mẫu |
2 |
CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG NGHIỆP Bài 14: Tìm hiểu nghành nghề mĩ thuật ứng dụng. |
– Nêu được tên, đặc trưng của một số nghành nghề mĩ thuật ứng dụng. – Biết được cơ hội nghề nghiệp mĩ thuật ứng dụng trong đời sống. – Gioi thiệu được một số nghành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng (bài/luận/video). – Có ý thức trân trọng các giá trị ngành nghề mĩ thuật ứng dụng. |
2 |
29,30 |
Phòng học |
Giáo viên |
Học sinh |
– Máy tính, Máy chiếu, bài giảng điện tử. – Một số hình ảnh ngành nghề.. |
TỔ TRƯỞNG |
….., ngày 20 tháng 8 năm 2024 HIỆU TRƯỞNG |
Phụ lục III Mĩ thuật 9 Cánh diều
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 05/SGDĐT-GDPT ngày 04 tháng 01 năm 2021 của Sở GDĐT)
TRƯỜNG:TH VÀ THCS ……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC: NGHỆ THUẬT (MĨ THUẬT), LỚP 9
(Năm học 2024 – 2025)
I. Kế hoạch dạy học / Phân phối chương trình
STT |
Bài học |
Số tiết |
Thời điểm/Tuần |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
1 |
Bài 1: Vẽ mẫu có nhiều đồ vật |
2 |
Tuần 1, 2 |
– Máy chiếu, 1 số đồ vật có hình khối khác nhau |
Lớp học |
2 |
Bài 2: Phù điêu chân dung phác mảng |
2 |
Tuần 3,4 |
– Máy chiếu, Tượng chân dung khuôn mặt phác mảng – Máy chiếu, Tựng phác mảng mô phỏng các bộ phận trên khuôn mặt người. |
Lớp học |
3 |
Bài 3: Tết và mùa xuân |
2 |
Tuần 5,6 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về ngày tết và mùa xuân |
Lớp học |
4 |
Bài 4: Ý tưởng thiết kế thời trang |
2 |
Tuần 7,8 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về thời trang |
Lớp học, sân trường |
5 |
Bài 5: Nghệ thuật hóa trang Kiểm tra giữa kỳ 1 |
2 |
Tuần 9,10 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về nghệ thuật hóa trang |
Lớp học |
6 |
Bài 6: Trang trí bằng khuôn in trổ thủng |
2 |
Tuần 11,12 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh một số đồ vật trang trí bằng in trổ thủng. |
Lớp học |
7 |
Bài 7: Thiết kế khẩu hiệu, biểu ngữ |
2 |
Tuần 13,14 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh một số khẩu hiệu, biểu ngữ |
Lớp học |
8 |
Bài 8: Thiết kế bìa sách |
3 |
Tuần 15,16,17 |
– Máy chiếu, Một số bìa sách. |
Lớp học |
9 |
Hoạt động cuối học kì I: Thực hành lưu trữ sp Kiểm tra học kỳ 1 |
1 |
Tuần 18 |
– Máy chiếu, sản phẩm của học sinh |
Lớp học |
10 |
Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Thế giới |
2 |
Tuần 19,20 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về nghệ thuật đương đại Thế giới |
Lớp học |
11 |
Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt Nam |
2 |
Tuần 21,22 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về nghệ thuật đương đại Việt Nam |
Lớp học |
12 |
Bài 11: Dự án sắp đặt |
2 |
Tuần 23,24 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về nghệ thuật sắp đặt |
Lớp học |
13 |
Bài 12: Thiết kế sản phẩm Mĩ thuật công nghiệp |
2 |
Tuần 25,26 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về sản phẩm MT công nghiệp |
Lớp học |
14 |
Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển động Kiểm tra giữa học kỳ 2 |
2 |
Tuần 27,28,29 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về đồ chơi chuyển động |
Lớp học |
15 |
Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề Mĩ thuật ứng dụng |
2 |
Tuần 30,31 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về các ngành nghề MT ứng dụng |
Lớp học |
16 |
Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống |
2 |
Tuần 32,33 |
– Máy chiếu, Tranh, ảnh về các sản phẩm MT ứng dụng |
Lớp học |
17 |
Hoạt động cuối học kì I: Thực hành lưu trữ và giới thiệu sản phẩm Kiểm tra học kỳ 2 |
2 |
Tuần 34,35 |
– Máy chiếu, sản phẩm của học sinh |
Lớp học |
II. Nhiệm vụ khác(nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
HIỆU TRƯỞNG |
TỔ TRƯỞNG |
….…, ngày 20 Tháng 8 năm 2024 GIÁO VIÊN |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Cánh diều KHGD Mỹ thuật 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.