Bạn đang xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Chân trời sáng tạo KHGD phân môn Lịch sử – Địa lý 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Lịch sử – Địa lý 9 CTST bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Toán, Văn 9 Chân trời sáng tạo.
Phụ lục I Lịch sử – Địa lí 9 Chân trời sáng tạo
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ KHỐI LỚP: 9
(Năm học 2024- 2025)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 0 ; Số học sinh: 000; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): không
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:3; Trình độ đào tạo:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 0; Khá: 03; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
– Phần Lịch sử:
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
Máy tính Máy chiếu |
1 cái 4 bộ |
Các tiết dạy lí thuyết |
Gv chủ động sử dụng |
2 |
Lược đồ có trong các tiết học |
01 bộ |
Các tiết dạy lí thuyết |
Gv chủ động sử dụng |
3 |
Tranh ảnh các nhân vật lịch sử |
01 |
Các tiết dạy lí thuyết |
Gv chủ động sử dụng |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập: không
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
1 |
Bài 1.Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 |
1 |
– Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập. – Trình bày được những thành tựu và chỉ ra được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. |
2 |
Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 |
2 |
– Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933. |
3 |
Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 |
||
4 |
Bài 3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 |
1 |
– Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945. |
5 |
Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) |
2 |
– Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai. – Phân tích được hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại. – Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít. |
6 |
Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) |
||
7 |
Bài 5. Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 |
1 |
– Mô tả được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918-1930. – Phân tích được nguyên nhân và hệ quả của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918-1930. |
8 |
Bài 6. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam |
2 |
– Nêu được những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918-1930. – Nhận biết được quá trình và ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; đánh giá được vaitrò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. |
9 |
Bài 6. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam |
||
10 |
Bài 7. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939 |
2 |
– Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng 1930 – 1931 (bối cảnh, diễn biến chính, ý nghĩa của phong trào). – Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào dân chủ 1936 – 1939 (bối cảnh, diễn biến chính, ý nghĩa của phong trào). |
11 |
Bài 7. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939 |
||
12 |
Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945 |
3 |
– Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp Nhật Bản. – Nhận biết được sự chuẩn bị của nhân dân Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: chuyển hướng chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương; sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước. – Trình bày được diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. – Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945. |
13 |
Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945 |
||
14 |
Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945 |
||
15 |
Bài 9. Chiến tranh lạnh (1947- 1989) |
1 |
Nhận biết được nguyên nhân, những biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh |
16 |
Ôn tập GKI |
1 |
– Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học – Rèn luyện lại các kĩ năng lịch sử |
17 |
KTGKI |
2 |
– Đánh giá đúng mức độ nhận thức của HS về những nội dung kiến thức đã được học. |
18 |
Dự trù cho KT tập trung |
||
19 |
Bài 10. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 |
2 |
– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991. – Giải thích được sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. |
20 |
Bài 10. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 |
||
21 |
Bài 11. Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 |
2 |
– Nêu được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991. – Vận dụng kiến thức về quá trình thành lập tổ chức Liên minh châu Âu (EU) để tìm hiểu những thông tin liên quan đến quá trình Anh rời khỏi tổ chức này vào năm 2020. |
22 |
Bài 11. Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 |
||
23 |
Bài 12. Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991. |
1 |
– Mô tả được đôi nét về các nước Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991. – Trình bày được một cách khái quát về cách mạng Cu-ba và đánh giá được kết quả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu-ba. |
24 |
Bài 13. Một số nước Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991. |
1 |
– Giới thiệu được những nét chính về Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1991. |
25 |
ÔN TẬP HKI |
1 |
– Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học – Rèn luyện lại các kĩ năng lịch sử |
26 |
KTCKI |
1 |
– Đánh giá đúng mức độ nhận thức của HS về những nội dung kiến thức đã được học. |
27 |
Bài 13. Một số nước Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991. |
1 |
– Trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và quá trình phát triển của các nước Đông Nam Á, sự hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). |
28 |
Bài 14. Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (9/1945-12/1946) |
2 |
– Nhận biết được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự,… trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. – Trình bày được những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ. |
29 |
Bài 14. Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (9/1945-12/1946) |
||
30 |
Bài 15. Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1950) |
2 |
– Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946). – Nhận biết và giải thích được đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng. – Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu của Việt Nam trên mặt trận quân sự trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. |
31 |
Bài 15. Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1950) |
||
32 |
Bài 16. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951-1954) |
2 |
– Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu của Việt Nam trên các mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao trong giai đoạn 1951-1954. – Nêu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). |
33 |
Bài 16. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951-1954) |
||
34 |
Bài 17. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 |
2 |
– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách mạng miền Nam). – Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965 (phong trào Đồng khởi; đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”) |
35 |
Bài 17. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 |
||
36 |
Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 |
3 |
– Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975 (đánh bại các chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ; Tổng tiến công nổi dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975,…). – Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (chi viện cho cách mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,…). – Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. |
37 |
Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 |
||
38 |
Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 |
||
39 |
Bài 19. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 |
2 |
– Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975 – 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. – Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976-1985. – Mô tả được đường lối Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991; đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối Đổi mới. |
40 |
Bài 19. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 |
||
41 |
Bài 20. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay |
1 |
– Nhận biết được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. – Vận dụng kiến thức về xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh để nhận thức về đường lối ngoại giao của Việt Nam hiện đại. |
42 |
Bài 21. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay |
1 |
– Nêu được tình hình chính trị, kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay. |
43 |
Ôn tập GKII |
1 |
– Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học – Rèn luyện lại các kĩ năng lịch sử |
44 |
KTGKII |
2 |
– Đánh giá đúng mức độ nhận thức của HS về những nội dung kiến thức đã được học. |
45 |
Dự trù cho KT tập trung |
||
46 |
Bài 21. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay |
1 |
– Nêu được tình hình chính trị, kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay. |
47 |
Bài 22. Châu Á từ năm 1991 đến nay |
1 |
– Giới thiệu được sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay. – Mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay và những nét chính của Cộng đồng ASEAN. |
48 |
Bài 23. Công cuộc đổi mới từ năm 1991 đến nay |
1 |
– Giới thiệu được nét chính về những thành tựu tiêu biểu (trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, quốc phòng, an ninh,…) của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay. – Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay. |
49 |
Bài 24. Cách mạng khoa học kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa Chủ đề chung 1. Đô thị Lịch sửu và hiện tại |
1 |
– Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học, kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam. – Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hoá và đánh giá được tác động của toàn cầu hoá đối với thế giới và Việt Nam. |
50 |
Chủ đề chung 1. Đô thị Lịch sử và hiện tại |
1 |
– Trình bày được vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với tư cách là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước, khu vực. – Mô tả được quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp. – Nêu được tác động của đô thị hoá đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. |
51 |
Chủ đề chung 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. |
1 |
– Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam. – Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. – Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. |
52 |
Ôn tập |
1 |
– Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học – Rèn luyện lại các kĩ năng lịch sử |
53 |
KTHKII |
1 |
– Đánh giá đúng mức độ nhận thức của HS về những nội dung kiến thức đã được học. |
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông): Không.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian (1) |
Thời điểm (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ 1 |
60 phút |
Tuần 9 |
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra với 4 mức độ: biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. |
Trắc nghiệm và viết |
Cuối Học kỳ 1 |
60 phút |
Tuần 17 |
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra với 4 mức độ: biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. |
Trắc nghiệm và viết |
Giữa Học kỳ 2 |
60 phút |
Tuần 27 |
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra với 4 mức độ: biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. |
Trắc nghiệm và viết |
Cuối Học kỳ 2 |
60 phút |
Tuần 35 |
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra với 4 mức độ: biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. |
Trắc nghiệm và viết |
III. Các nội dung khác (nếu có): không
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục II Lịch sử – Địa lí 9 Chân trời sáng tạo
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2024 – 2025)
1. Khối 9:
STT |
Chủ đề (1) |
Yêu cầu cần đạt (2) |
Số tiết (3) |
Thời điểm (4) |
Địa điểm (5) |
Chủ trì (6) |
Phối hợp (7) |
Điều kiện thực hiện (8) |
1 |
Chủ đề 1. Đô thị: Lịch sử và hiện tại |
I. Năng lực 1. Năng lực chung – Giao tiếp và hợp tác Làm việc nhóm để thực hiện được các yêu cầu cần đạt trong bài. 2. Năng lực Tìm hiểu lịch sử – Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (1.3, 1.4, 1.10), phần Em có biết để nhận thức về vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với tư cách là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước, khu vực; quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp 3. Nhận thức và tư duy lịch sử – Trình bày được vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với tư cách là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước, khu vực. – Mô tả được quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp. – Nêu được tác động của đô thị hoá đối với sự phát triển kinh tế – xã hội 4. Vận dụng – Chọn và sưu tầm thông tin về 5 đô thị hiện đại trên thế giới tương ứng với 5 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và châu Đại Dương. II. Phẩm chất 1. Chăm chỉ – Thể hiện thái độ thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng internet để mở rộng hiểu biết về các đô thị của Việt Nam và thế giới. |
2 |
Tuần 29, 30, 31 |
Phòng học lớp 9 |
Giáo viên bộ môn |
GV nhóm Lịch sử, Địa lí. |
Máy chiếu, tranh ảnh liên quan đến bài học |
2 |
Chủ đề 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông |
I. Năng lực 1. Năng lực chung – Giao tiếp và hợp tác Làm việc nhóm để thực hiện được các yêu cầu cần đạt trong bài. 2. Năng lực Tìm hiểu lịch sử – Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9), phần Em có biết để nhận thức về những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam. 3. Nhận thức và tư duy lịch sử – Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam. 4.Vận dụng – Vận dụng kiến thức đã học để viết một bức thư gửi người bạn thân, trong đó, nêu một số hoạt động thể hiện trách nhiệm của HS đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. II. Phẩm chất 1. Yêu nước – Thể hiện tình yêu quê hương, biển đảo như là một phần máu thịt của Tổ quốc. 2. Trách nhiệm Thể hiện bằng hành động cụ thể đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. |
Tuần 32, 33 |
Phòng học lớp 9 |
Giáo viên dạy Bộ môn |
GV nhóm Lịch sử, Địa lí |
Máy chiếu, tranh ảnh liên quan đến bài học |
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) |
HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục III Lịch sử – Địa lí 9 Chân trời sáng tạo
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP 9
(Năm học: 2024 – 2025)
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT |
Bài học |
Số tiết |
Thời điểm |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
HỌC KÌ I: 18 tuần Từ tuần 1 đến tuần 9: 2 tiết/tuần Từ tuần 10 đến tuần 18: 1 tiết/tuần |
|||||
1 |
Bài 1.Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 |
1 |
Tuần 1 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
2 |
Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 |
2 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
3 |
Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 |
Tuần 2 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
4 |
Bài 3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 |
1 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
5 |
Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) |
2 |
Tuần 3 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
6 |
Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) |
– Máy tính, máy chiếu. -SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
||
7 |
Bài 5. Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 |
1 |
Tuần 4 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
8 |
Bài 6. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam |
2 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
9 |
Bài 6. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam |
Tuần 5 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
10 |
Bài 7. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939 |
2 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
11 |
Bài 7. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939 |
Tuần 6 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
12 |
Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945 |
3 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
13 |
Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945 |
Tuần 7 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
14 |
Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
||
15 |
Bài 9. Chiến tranh lạnh (1947- 1989) |
1 |
Tuần 8 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
16 |
Ôn tập GKI |
1 |
Đề cương |
Lớp học |
|
17 |
KTGKI |
2 |
Tuần 9 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
18 |
|||||
19 |
Bài 10. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 |
2 |
Tuần 10 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
20 |
Bài 10. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 |
Tuần 11 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
21 |
Bài 11. Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 |
2 |
Tuần 12 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
22 |
Bài 11. Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 |
Tuần 13 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
23 |
Bài 12. Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991. |
1 |
Tuần 14 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
24 |
Bài 13. Một số nước Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991. |
1 |
Tuần 15 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
25 |
ÔN TẬP HKI |
1 |
Tuần 16 |
Đề cương |
Lớp học |
26 |
KTCKI |
1 |
Tuần 17 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
27 |
Bài 13. Một số nước Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991. |
1 |
Tuần 18 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
HỌC KÌ II: 17 Tuần Từ tuần 19 đến tuần 27: 2 tiết/tuần Từ tuần 28 đến tuần 35: 1 tiết/tuần |
|||||
28 |
Bài 14. Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (9/1945-12/1946) |
2 |
Tuần 19 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
29 |
Bài 14. Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (9/1945-12/1946) |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
||
30 |
Bài 15. Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1950) |
2 |
Tuần 20 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
31 |
Bài 15. Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1950) |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
||
32 |
Bài 16. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951-1954) |
2 |
Tuần 21 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
33 |
Bài 16. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951-1954) |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
|||
34 |
Bài 17. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 |
2 |
Tuần 22 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
35 |
Bài 17. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
||
36 |
Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 |
3 |
Tuần 23 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
37 |
Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
||
38 |
Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 |
Tuần 24 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
39 |
Bài 19. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 |
2 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
40 |
Bài 19. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 |
Tuần 25 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
41 |
Bài 20. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay |
1 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
|
42 |
Bài 21. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay |
1 |
Tuần 26 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
43 |
Ôn tập GKII |
1 |
Đề cương |
Lớp học |
|
44 |
KTGKII |
2 |
Tuần 27 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
45 |
|||||
46 |
Bài 21. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay |
1 |
Tuần 28 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
47 |
Bài 22. Châu Á từ năm 1991 đến nay |
1 |
Tuần 29 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
48 |
Bài 23. Công cuộc đổi mới từ năm 1991 đến nay |
1 |
Tuần 30 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
49 |
Bài 24. Cách mạng khoa học kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa |
1 |
Tuần 31 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
50 |
Chủ đề chung 1. Đô thị Lịch sử và hiện tại |
1 |
Tuần 32 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
51 |
Chủ đề chung 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. |
1 |
Tuần 33 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
52 |
Ôn tập |
1 |
Tuần 34 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
53 |
KTHKII |
1 |
Tuần 35 |
– Máy tính, máy chiếu. – SGK, SGV. – Giấy A0, nam châm… |
Lớp học |
2. Chuyên đề lựa chọn: Không
II. Nhiệm vụ khác: Tổ chức hoạt động giáo dục
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Chân trời sáng tạo KHGD phân môn Lịch sử – Địa lý 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.