Bạn đang xem bài viết Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 7 năm 2022 – 2023 sách Chân trời sáng tạo (10 môn) 41 Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 7 (Có ma trận, đáp án) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
TOP 41 Đề thi giữa kì 1 lớp 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 có đáp án, bản đặc tả và ma trận đề thi giữa kì 1 theo chương trình mới. Thông qua tài liệu này giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình.
Với 41 đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 7 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất đa dạng với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 7 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 41 đề thi giữa kì 1 lớp 7 năm 2023 – 2024 mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
TOP 41 đề thi giữa kì 1 lớp 7 Chân trời sáng tạo năm 2023
- Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7
- Đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Anh 7 Friends Plus
- Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 7
- Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn Khoa học tự nhiên7
- Đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 7
- Đề thi giữa kì 1 môn GDCD 7
- Đề kiểm tra giữa kì 1 Tin học 7
- Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục địa phương 7
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7
PHÒNG GD&ĐT…………. TRƯỜNG THCS …………….. (Đề có 04 trang) |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2023– 2024 MÔN: TOÁN – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương;
B. Số 0 là số hữu tỉ dương;
C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm;
D. Tập hợp ℚ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
Câu 2: Kết quả của phép tính bằng:
A. | B. | C. | D. |
Câu 3: Giá trị x thỏa mãn là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 4: Cho x1 là giá trị thỏa mãn và x2 là giá trị thỏa mãn . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 5: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn
A. n = 2 |
B. n = 3 |
C. n = 4 |
D. n = 5 |
Câu 6. là kết quả của phép tính:
A. | B. | C. | D. |
Câu 7. Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình lập phương, bao nhiêu hình hộp chữ nhật?
A. 2 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;
B. 1 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;
C. 2 hình lập phương, 2 hình hộp chữ nhật;
D. 0 hình lập phương, 4 hình hộp chữ nhật.
Câu 8 . Hãy chọn khẳng định sai.
Hình lập phương ABCD.A ‘ B ‘ C ‘ D ‘ có:
A. 8 đỉnh;
B. 4 mặt bên;
C. 6 cạnh;
D. 6 mặt.
Câu 9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Cho AB = 4 cm, BC = 2 cm,
AE = 4 cm. Khẳng định đúng là:
A. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;
B. HG = 2 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;
C. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 2 cm;
D. HG = 4 cm, HE = 4 cm, GC = 4 cm.
Câu 10. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt bên là hình tam giác;
B. Hình lăng trụ đứng tam giác là có mặt đáy là hình chữ nhật;
C. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tam giác;
D. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tứ giác.
Câu 11. Tấm bìa bên dưới có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
Chiều cao của hình lăng trụ đứng là:
A. 2 cm;
B. 2,2 cm;
C. 4 cm;
D. 4,4 cm.
Câu 12. Chọn phát biểu sai:
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;
B. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh;
C. Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo thành hai cặp góc đối đỉnh;
D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
c) (x – 5)2 = (1 – 3x)2.
Bài 3. (0,75 điểm) Bác Long có một căn phòng hình hộp chữ nhật có một cửa ra vào và một cửa sổ hình vuông với các kích thước như hình vẽ.
Hỏi bác Long cần trả bao nhiêu chi phí để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này (không sơn cửa)? Biết rằng để sơn mỗi mét vuông tốn 30 nghìn đồng.
Bài 4. (1,5 điểm) Một khối gỗ có dạng hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có kích thước thước hai cạnh góc vuông là 3 dm; 4 dm, cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) là 0,5 m. Người ta khoét một lỗ lăng trụ đứng đáy tam giác vuông hai cạnh góc vuông có kích thước là 1,5 dm; 2 dm; cạnh huyền 2,5 dm. Biết khối gỗ dài 0,45 m (hình vẽ).
a) Tính thể tích của khối gỗ.
b) Người ta muốn sơn tất cả các bề mặt của khối gỗ. Tính diện tích cần sơn (đơn vị mét vuông).
Bài 5 (1,25 điểm)
Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.
a) Gọi tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ.
b) Tính số đo góc yOm.
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc tOy và tOm.
Bài 6 (0,5 điểm)Một công ty phát triển kĩ thuật có một số thông báo rất hấp dẫn: Cần thuê một nhóm kĩ thuật viên hoàn thành một dự án trong vòng 17 ngày, công việc rất khó khăn nhưng tiền công cho dự án rất thú vị. Nhóm kĩ thuật viên được nhận làm dự án sẽ lựa chọn một trong hai phương án trả tiền công như sau:
– Phương án 1: Nhận một lần và nhận tiền công trước với mức tiền 170 triệu đồng;
– Phương án 2: Ngày đầu tiên nhận 3 đồng, ngày sau nhận gấp 3 lần ngày trước đó.
Em hãy giúp nhóm kỹ thuật viên lựa chọn phương án để nhận được nhiều tiền công hơn và giải thích tại sao chọn phương án đó.
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7
I. TRẮC NGHIỆM
1. A | 2. C | 3. C | 4. B | 5. C | 6. D |
7. D | 8. C | 9. A | 10. C | 11. B | 12. D |
II. TỰ LUẬN
Bài 1.(1,5 điểm)
Bài 2.(1,5 điểm)
Câu 2:
Vậy
Vậy
c) (x – 5)2 = (1 – 3x)2.
Trường hợp 1: x – 5 = 1 – 3x.
x + 3x = 1 + 5.
4x = 6.
x = 6/4
x = 3/2
Trường hợp 2: x – 5 = ‒(1 – 3x)
x – 5 = ‒1 + 3x
x ‒ 3x = ‒1 + 5.
‒2x = 4.
x = 4 : (‒2).
x = ‒2.
Vậy x = 3/2; x = ‒2.
Bài 3.(0,75 điểm)
Để tính được số tiền bác Long dùng để sơn căn phòng ta phải tính được diện tích phần cần sơn.
Diện tích phần cần sơn = Diện tích xung quanh của căn phòng – Diện tích các cửa.
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
Sxq = 2. (5 + 6) . 3 = 66 (m2).
Diện tích phần cửa lớn và cửa sổ là:
1,2 . 2 + 1 . 1 = 3,4 (m2)
Diện tích phần cần sơn là:
66 – 3,4 = 62,6 (m2).
Tổng chi phí cần để sơn là:
62,6. 30 000 = 1 878 000 (đồng).
Vậy bác Long cần 1 878 000 đồng để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này.
Bài 4. (1,5 điểm)
Đổi 3 dm = 30 cm; 4 dm = 40 cm; 5 dm = 50 cm;
1,5 dm = 15 cm; 2 dm = 20 cm; 2,5 dm = 25 cm;
0,45 m = 45 cm.
a) Thể tích của khối gỗ là:
1 2 12 . 40 . 30 . 45 – 1 2 12 . 20 . 15 . 25 = 23 250 (cm3).
b) Diện tích xung quanh của khối kim loại là:
(30 + 40 + 50).45 = 5 400 (cm2).
Diện tích xung quanh của cái lỗ là:
(20 + 15 + 25).45 = 2 700 (cm2).
Diện tích hai đáy trừ đi diện tích hai cái đáy lỗ là:
1 2 12 .30.40 – 1 2 12 .15.20 = 450 (cm2).
Diện tích bề mặt cần sơn là:
5 400 + 2 700 – 450 = 7 650 (cm2) = 0,765 (m2)
Vậy diện tích cần sơn là 0,765 mét vuông.
Bài 5 (1,25 điểm)
a) Hai góc kề bù có trong hình vẽ là góc xOy và góc yOm.
b) Quan sát hình vẽ ta có:
Góc xOy và góc yOm là hai góc kề bù (câu a)
Suy ra:
Vậy góc yOm có số đo là 1200
c) Theo bài ra ta có:
Ot là tia phân giác của góc xOy
=>
Ta có:
(Hay )
Bài 6 (0,5 điểm)
Theo phương án 2 ta có: Số tiền nhận được vào ngày thứ nhất là 3 đồng; ngày thứ hai là 3 . 3 = 32 đồng; ngày thứ ba là 32 . 3 = 33 đồng; … ; ngày thứ mười bảy là 317 đồng.
Như vậy số tiền công nhận được theo phương án 2 là:
T = 3 + 32 + 33 + … + 317
Suy ra 3T = 3 . (3 + 32 + 33 + … + 317)
= 3. 3 + 3. 32 + 3 . 33 + … + 3 . 317
= 32 + 33 + 34 + … + 318
Do đó 3T – T = (32 + 33 + 34 + … + 318) – (3 + 32 + 33 + … + 317)
Hay 2T = 318 – 3 = 387 420 489 – 3 = 387 420 486 (đồng)
Suy ra T = 193 710 243 (đồng) > 170 000 000 (đồng).
Vậy nhóm kĩ thuật viên nên chọn phương án 2 để nhận được nhiều tiền công hơn.
Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 7
TT |
Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Số hữu tỉ |
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ |
3 câu (TN1; TN2; TN3) 0,75đ |
1 câu (TN4) 0,25đ |
5,0 |
||||||
Các phép tính với số hữu tỉ |
1 câu (TN5) 0,25đ |
1 câu (TN6) 0,25đ |
2 câu (TL1a, TL2a) 1,0đ |
4 câu (TL1b, TL1c; TL2b, TL2c) 2,0đ |
1 câu (TL6) 0,5đ |
||||||
2 |
Các hình khối trong thực tiễn |
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương |
2 câu (TN7, TN8) 0,5đ |
1 câu (TN9) 0,25 đ |
2 câu (TL3; 4) 2,25đ |
3,5 |
|||||
Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác |
2 câu (TN10, TN11) 0,5 đ |
||||||||||
3 |
Góc và đường thẳng song song |
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc |
1 câu (TN12) 0,25 đ |
1 (TL5a) 0,5đ |
1 câu (TL5b) 0,75đ |
1,5 |
|||||
Tổng: Số câu Điểm |
9 2,25đ |
1 0,5đ |
3 0,75 đ |
2 1,0đ |
7 5,0đ |
1 0,5đ |
10,0 |
||||
Tỉ lệ % |
27,5% |
17,5% |
50% |
5% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
45% |
55% |
100% |
Chú ý: Tổng tiết : 33 tiết
Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 7
TT |
Chương/Chủ đề |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Số hữu tỉ |
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ |
Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. |
3 câu (TN1; TN2; TN3) |
|||
Thông hiểu: – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. |
1 câu (TN4) |
||||||
Vận dụng: – So sánh được hai số hữu tỉ. |
|||||||
Các phép tính với số hữu tỉ |
Thông hiểu: – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. |
1TN (TN5) |
1TN và 2TL (TN6, TL1a, TL2a) |
||||
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số́vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,…). |
5TL (TL1b, TL1c; TL2b, TL2c; TL6) |
||||||
2 |
Các hình khối trong thực tiễn |
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương |
Nhận biết: – Nhận biết được hình hộp chữ nhật, một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. |
2TN (TN7, TN8) |
|||
Thông hiểu Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. |
1TN (TN9) |
||||||
Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. |
|||||||
Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác |
Nhận biết – Nhận biết được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
2TN (TN10, TN11) |
|||||
Thông hiểu: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
|||||||
Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. |
2TL (TL3; 4) |
||||||
3 |
Góc và đường thẳng song song |
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc |
Nhận biết: – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). – Nhận biết được tia phân giác của một góc. |
1TN (TN12) |
|||
Vận dụng: – Vận dụng được tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác để tính số đo góc. |
1TL (TL5) |
Đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Anh 7 Friends Plus
Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Tiếng Anh 7 Friends Plus
TRƯỜNG…….. ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC (Đề có 04 trang) |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TIẾNG ANH 7 SÁCH CTST Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
PRONUNCIATION
Choose the word whose bold part is pronounced differently from others.
1.
A. clear
B. hear
C. near
D. bear
2.
A. house
B. cloud
C. shoulder
D. sound
3.
A. fail
B. hair
C. chair
D. stair
Choose the bold word that has a different stress pattern from the others.
4.
A. engaged
B. happy
C. instant
D. silly
5.
A. inventor
B. creative
C. media
D. emoji
USE OF ENGLISH
Choose the word or phrase that best completes each sentence.
6. He loves being ______ front of TV.
A. in
B. to
C. from
7. How do you ______ your free time?
A. make
B. spend
C. like
8. My parents do not ______ phones at dinner time.
A. spend
B. give
C. allow
9. My sister is older and she ______ more.
A. studies
B. study
C. does study
10. ______ does your family eat together?- Twice a week.
A. How long
B. When
C. How often
11. He usually ______ to school by bike.
A. is going
B. goes
C. go
12. Mike ______ Lucy an instant message now.
A. is sending
B. are sending
C. sends
13. The students ______ to their teacher in class right now.
A. are listening
B. is listening
C. listen
14. Does Anna often have _________ conversations with friends?
A. instant
B. social
C. face-to-face
15. My parents ______ on the sofa at the moment.
A. sit
B. are sitting
C. is sitting
16. Does your mom _______ more than two languages?
A. talk
B. say
C. speak
LISTENING
Listen to Mr. Baker talking about five tips to get a good night’s sleep. Choose the correct answer, A, B or C.
17. Who is the guest in the studio?
A. A teacher
B. A doctor
C. A nurse
18. Why can’t some people sleep well with the TV on?
A. Because the noise and lights make them awake
B. Because the TV shows are interesting
C. Because the films are exciting
19. What does Mr. Baker say about doing homework?
A. Do the easiest homework earlier in the evening, then do the hardest homework later
B. Do not do any homework before bedtime
C. Do the hardest homework earlier in the evening, then do the easier homework later
20. How long can we play video games before bedtime?
A. Less than an hour
B. An hour
C. More than one hour
21. What does Mr. Baker say about cellphone?
A. Leave your phone in another room
B. Turn off your cell phone when you go to bed
C. Both A and B are correct.
READING
Read the passage and decide whether each statement is True or False.
Sandra is twelve years old and she lives with her parents and her little sister in Newcastle. She likes to do a lot of things but most of all she is fond of collecting stamps.
Her parents and her friends help her to collect the stamps. She has got over seven hundred stamps from different countries. They are very beautiful indeed. All her stamps are gathered in groups such as: sports, famous people, birds, animals, capitals, space, trees, flowers, cars, planes and countries.
Her friends often come to her and she tells them this history of each stamp. It is very interesting.
22. Sandra is eleven years old.
23. She lives in Newcastle with her grandparents.
24. She gathers her stamps in different groups.
25. When her friends come to her, she tells them the history of each stamp.
WRITING
Rearrange the words in a correct order to make a complete sentence.
26. listen/ music/ They/ online/ to
27. do/ How often/ stay/ you/ in/ late / bed?
28. loves/ He/ things/ collecting.
29. She’s/ seventy/ about/ got/ books.
30. doesn’t/ read/ Tom/ because/ he/ in/ can’t/ bed/ sleep.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Tiếng Anh 7 Friends Plus
PRONUNCIATION
1. D |
2. C |
3. A |
4. A |
5. C |
USE OF ENGLISH
6. A |
7. B |
8. C |
9. A |
10. C |
11. B |
12. A |
13. A |
14. C |
15. B |
16. C |
LISTENING
17. B |
18. A |
19. C |
20. A |
21. C |
Listening Transcript:
Host: At exam time it is important to sleep well. Today we have Doctor Baker with us in the studio and he is going to give us five top tips for getting a good night’s sleep. Welcome to the show, Doctor Baker.
Dr Baker: Thank you. It’s great to be here. Let’s start with tip one. Don’t go to bed with the television on. Some people think they can sleep well with the TV on, but the noise and lights mean you don’t really sleep well, so turn it off!
Tip two: Don’t think too much before bedtime. Do your hardest homework earlier in the evening. Do easier homework later. If your brain is too busy and full of ideas it takes longer to get to sleep.
Tip three: Don’t play video games for an hour before you go to sleep. They also make your brain too busy and active.
Tip four: Turn off your cell phone when you go to bed. What is so important that it can’t wait until the morning? If possible, leave your phone in another room.
Tip five: Play music if you like. But don’t play it too loud. Turn the sound down low.
Host: Thank you, Doctor. That is very useful advice for our young listeners.
READING
22. False |
23. False |
24. True |
25. True |
WRITING
26. They listen to music online.
27. How often do you stay in bed late?
28. He loves collecting things.
29. She’s got about seventy books.
30. Tom doesn’t read in bed because he can’t sleep.
……………..
Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 7
Đề thi giữa kì 1 Văn 7
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
CHÚ LỪA THÔNG MINH
Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.
Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.
Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên.
Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.
(Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc, Nhà xuất bản Mỹ thuật, 2008)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào?
A. Truyện cổ tích
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện ngụ ngôn
D. Truyện cười
Câu 2: Văn bản “Chú lừa thông minh” được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ nhất số ít
D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân đã làm gì?
A.Tìm cách để không bận tâm đến con lừa nữa
B.Tìm cách để cứu lấy con lừa
C. Nhờ hàng xóm đến để giúp con lừa
D. Đến bên giếng và nhìn nó
Câu 4: Có bao nhiêu phó từ chỉ số lượng trong câu: “Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.”?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, con lừa đã làm gì?
A. Kêu gào thảm thiết
B. Đứng im và chờ chết
C. Cố hết sức nhảy ra khỏi giếng
D. Bình tĩnh tìm cách
Câu 6: Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự đúng của câu chuyện “Chú lừa thông minh”?
(1)Con lừa của bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nông dân tìm cách cứu nó
(2) Con lừa cố gắng xoay sở
(3)Con lừa thoát ra khỏi cái giếng
(4)Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc nó
A. (1) (2) (3) (4)
B. (1) (4) (2) (3)
C. (3) (1) (4) (2)
D. (3) (2) (4) (1)
Câu 7: Qua văn bản “Chú lừa thông minh”, em thấy con lừa có tính cách như thế nào?
A. Bình tĩnh, thông minh
B. Nhút nhát, sợ chết
C. Nóng vội, dũng cảm
D. Chủ quan, kiêu ngạo
Câu 8: Nội dung của câu chuyện “Chú lừa thông minh” là gì?
A. Buông xuôi trước những khó khăn trong cuộc sống
B. Sự đoàn kết của con người và loài vật
C. Biết thích ứng với hoàn cảnh khắc nghiệt trong cuộc sống
D. Tình yêu thương giữa con người với loài vật
Câu 9: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi người sau khi chú thoát chết ?
Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý của bác nông dân không? Vì sao?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Trãi qua hang nghìn năm dựng nước và giữ nước, ông cha ta chẳng những để lại cho chúng ta một dải non sông tươi đẹp, mà còn cả một trang lịch sử vẻ vang với bao truyền thống anh hung và tấm gương sáng chói. Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử của dân tộc mà em được biết.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
C |
0,5 |
|
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
C |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
B |
0,5 |
|
7 |
A |
0,5 |
|
8 |
C |
0,5 |
|
9 |
Học sinh có thể trả lời bằng nhiều cách, nhưng phải đưa ra được 01 lời khuyên VD: Mọi người cần bình tĩnh tìm cách giải quyết. |
1,0 |
|
10 |
HS có thể đưa ra quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình. HS phải lí giải hợp lí theo từng quan điểm cá nhân. |
1,0 |
|
II |
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văntự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. |
0,25 |
||
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Sự việc được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
0,25 |
||
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự. |
|||
– Giới thiệu sự việc có thật có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. – Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc – Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật và sự kiện lịch sử. – Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết. |
2.5 |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. |
0,5 |
Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
– Truyện ngụ ngôn |
5 |
0 |
3 |
0 |
0 |
2 |
0 |
60 |
|
2 |
Viết |
Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
25 |
5 |
15 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
NĂM HỌC: 2023– 2024
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
– Truyện ngụ ngôn |
Nhận biết: – Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. – Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. – Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. – Xác định được phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. – Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: – Rút ra được thông điệp / bài học / lời khuyên cho bản thân và người khác từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. |
5 TN |
3TN |
2TL |
|
2 |
Viết |
Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả. |
1TL* |
|||
Tổng |
5TN |
3TN |
2 TL |
1 TL |
|||
Tỉ lệ % |
30 |
30 |
30 |
10 |
|||
Tỉ lệ chung |
60 |
40 |
…………………………..
Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn Khoa học tự nhiên7
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng trả lời trắc nghiệm trong phần bài làm
1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên (2 câu)
Câu 1 (B): Để đo chính xác độ dày của một quyển sách KHTN 7, người ta dùng
A. cân đồng hồ.
B. thước đo độ chia nhỏ nhất là 1mm.
C. nhiệt kế thuỷ ngân.
D. ước lượng bằng mắt thường.
Câu 2 (H): Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
(1) Đưa ra dự đoán khoa học đẻ giải quyết vấn đề;
(2) Rút ra kết luận;
(3) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán;
(4) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu;
(5) Thực hiện kế hoạch kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
A. (1); (2); (3); (4); (5).
B. (5); (4); (3); (2); (1).
C. (4); (1); (3); (5); (2).
D. (3); (4); (1); (5); (2).
2. Nguyên tử (2 câu)
Câu 3 (B): Trong các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt mang điện tích âm là
A. electron.
B. electron và neutron.
C. proton.
D. proton và neutron.
Câu 4 (H): Trừ hạt nhân của nguyên tử hydrogen, hạt nhân các nguyên tử còn lại được tạo thành từ hạt
A. electron và proton.
B. electron, proton và neutron.
C. neutron và electron.
D. proton và neutron.
3. Nguyên tố hoá học (4 câu)
Câu 5 (B): Nguyên tố magnesium có kí hiệu hóa học là
A. mg.
B. Mg.
C. mg.
D. mG.
Câu 6 (B): Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học
A. 90.
B. 100.
C. 118.
D. 1180.
Câu 7 (H): Hình bên mô tả cấu tạo nguyên tử oxygen.Số hiệu nguyên tử (số proton) của nguyên tố oxygen là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 8 (H): Cho biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố như hình bên.Nguyên tố trên là
A. Be.
B. C
C. O.
D. Na.
Câu 9 (B): Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có
A. 7 nhóm A.
B. 8 nhóm A.
C. 9 nhóm A.
D. 10 nhóm A.
Câu 10 (B): Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là
A. A. 1e. |
B. B. 2e. |
C. C. 3e. |
D. D. 7e. |
5. Phân tử- Đơn chất – Hợp chất ( 6 câu)
Câu 11 (B): Chất nào dưới đây là đơn chất?
A. CO.
B. NaCl.
C. H2S.
D. O2.
Câu 12 (H): Dãy chỉ gồm toàn hợp chất là
A.FeO, NO, C, S.
B. Mg, K, S, C.
C. Fe, NO2, H2O, CuO.
D. CuO, KCl, HCl, CO2
Giới thiệu về liên kết hoá học
Câu 13 (B) Phân tử nào dưới đây được hành thành từ liên kết ion?
A. NaCl. |
B.H2. |
C. C. O2 |
D. H2O. |
Câu 14 (B): Trong phân tử O2, hai nguyên tử O đã liên kết với nhau bằng
A. 1 cặp electron dùng chung. |
B. 2 cặp electron dùng chung. |
C. 3 cặp electron dùng chung. |
D. 4 cặp electron dùng chung. |
Hoá trị và công thức hoá học
Câu 15 (B): Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác là
A. Số hiệu nguyên tử.
B. Hoá trị.
C. Khối lượng nguyên tử.
D. Số liên kết của các nguyên tử.
Câu 16 (B): Cho potassium (K) có hoá trị I, Oxygen (O) hoá trị II. Công hoá hoá học potassium oxide là
A. KO
B. K2O
C. K2O2
D. KO2
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17 (H) (1,0 điểm): Quan sát hình mô phỏng cấu tạo các nguyên tử dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
a) Số hạt proton của nguyên tử trong các hình trên là bao nhiêu?
b) Vì sao mỗi nguyên tử trung hoà về điện?
Câu 18(VD) (0,5 điểm): Tổng số hạt của nguyên tố oxygen là 49. Biết số hạt mang điện tích âm là 16. Tính số hạt còn lại.
Câu 19 (H)(1,0 điểm): Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử chlorine (Cl) như hình bên:
Hãy biểu diễn sự hình thành liên kết hoá trị trong phân tử Cl2.
Câu 20 (2,5 điểm):
a. (B) Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm nào? ( đvkt thuộc 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
b. (H) Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 6.
Cho biết vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Nguyên tố A là kim loại, phi kim hay khí hiếm? (Đvkt thuộc 3. Nguyên tố hoá học)
c. (VD) Trong mật ong có nhiều fructose. Phân tử fructose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O. Hãy viết công thức hoá học của fructose và tính khối lượng phân tử fructose. (Đvkt thuộc 5. Phân tử- Đơn chất – Hợp chất)
7. Hoá trị và công thức hoá học
Câu 21 (VDC) (1,0 điểm): Một oxide có công thức XOn, trong đó X chiếm 30,43% về khối lượng. Biết khối lượng phân tử của oxide bằng 46 amu. Xác định công thức hoá học của oxide trên.
Đáp án đề thi giữa kì 1 KHTN 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Đáp án |
B |
C |
A |
D |
B |
C |
C |
B |
B |
A |
D |
D |
B |
B |
B |
B |
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu |
ý |
Nội dung |
Điểm |
17 |
a |
Số hạt p của carbon là 6, của nitrogen là 7, của oxygen là 8 |
0,25 0,25 0,25 |
b |
Vì số hạt e bằng số hạt p |
0,25 |
|
18 |
Có: số p = số e = 16 hạt số n = 49 – 16 – 16 = 17 hạt |
0,25 0,25 |
|
19 |
HS chỉ cần vẽ đúng, không cần vẽ đẹp vẫn ghi điểm tối đa |
1 |
|
20 |
a |
Nguyên tắc sắp xếp – Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. – Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. – Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được sắp xếp thành một cột. |
0,25 0,25 0,25 |
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA |
0,25 |
||
b |
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 6 nên nguyên tố A ở + Ô số 6 + Chu kì 2 + Phân nhóm IVA. |
0,25 0,25 0,25 |
|
Nguyên tố A là phi kim |
0,25 |
||
c |
Fructose là hợp chất. Phân tử khối Fructose = 12 x 6 + 12 + 16 x 6 = 180 amu |
0,25 0,25 |
|
21 |
Khối lượng của X = 30,43 x 46/100 = 14 amu Khối lượng của O = 46 – 14 = 32 amu Số nguyên tử O = 32: 16 = 2 Vậy công thức cần tìm là NO2 |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
Ma trận đề thi giữa kì 1 KHTN 7
Chủ đề |
MỨC ĐỘ |
Tổng số ý/câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên (5 tiết) |
1 (0,25 đ) |
1 (0,25 đ) |
2 |
0,5 |
|||||||
2. Nguyên tử (6 tiết) |
2 (0,5 điểm) |
1(1 điểm) 2đvkt |
1 (0,5 điểm) 1đvkt |
2 |
2 |
2,0 |
|||||
3. Nguyên tố hoá học (3 tiết) |
2 (0,5 đ) |
2(0,5 đ) |
4 |
1,0 |
|||||||
4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (7 tiết) |
1 (1đ) 2đvkt |
2 (0,5 đ) |
1 (1 đ) 2đvkt |
2 |
2 |
2,5 |
|||||
5. Phân tử- Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) |
1(0,25 đ) |
1(0,25đ) |
1 (0,5đ) 2đvkt |
1 |
4 |
1,0 |
|||||
6. Giới thiệu về liên kết hoá học (4 tiết) |
2(0,5 đ) |
1(1đ) 1đvkt |
1 |
2 |
1,5 |
||||||
7. Hoá trị và công thức hoá học (3 tiết) |
2 (0,5 điểm) |
1(1 đ) |
1 |
1,5 |
|||||||
Số đơn vị kiến thức |
3 |
12 |
3 |
4 |
3 |
1 |
16 |
10 |
26 |
||
Điểm số |
1 |
3 |
2 |
1 |
2 |
1 |
7 |
16 |
10 |
||
Tổng số điểm |
4,0 điểm |
3,0 điểm |
2,0 điểm |
1,0 điểm |
10 điểm |
10 điểm |
b) Bản đặc tả
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
|||
1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên (5 tiết) |
2 |
|||||
Một số phương pháp trong học tập môn Khoa học tự nhiên (Phương pháp tìm hiểu tự nhiên; kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) |
Nhận biết |
– Biết được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên. |
1 |
C1 |
||
– Sử dụng được một số dụng cụ đo trong môn Khoa học tự nhiên 7 |
||||||
Thông hiểu |
Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên: + Phương pháp tìm hiểu tự nhiên; |
1 |
C2 |
|||
+ Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo; |
||||||
+ Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7); |
||||||
+ Làm được báo cáo, thuyết trình. |
||||||
Vận dụng |
– Vận dụng được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên: + Phương pháp tìm hiểu tự nhiên; |
|||||
+Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo; |
||||||
+ Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7); |
||||||
+ Làm được báo cáo, thuyết trình. |
||||||
Vận dung cao |
Vận dung các phương pháp học tập môn khoa học tự nhiên từ đó đề xuất phương pháp bảo vệ môi trường; |
|||||
2. Nguyên tử (6 tiết) |
2 |
2 |
||||
– Mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). – Khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). |
Nhận biết |
– Biết thành phần cấu tạo nguyên tử |
1 |
C3 |
||
– Biết được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). |
||||||
– Biết được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). |
||||||
Thông hiểu |
– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). |
|||||
– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). |
||||||
– Hiểu cấu tạo nguyên tử; khối lượng của các nguyên tử; điện tích của các thành phần cấu tạo nên nguyên tử. |
1 |
1 |
C17 |
C4 |
||
Vận dụng |
– Từ mô hình mô tả nguyên tử xác định số lượng các thành phần cấu tạo nên nguyên tử; |
|||||
– Từ số lượng các thành phần cấu tạo nên nguyên tử mô tả cấu tạo nguyên tử theo mô hình. |
1 |
C18 |
||||
Vận dung cao |
– Giải các bài tập liên quan đến các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử |
|||||
3. Nguyên tố hoá học (3 tiết) |
4 |
|||||
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. – Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. |
Nhận biết |
– Biết được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. – Biết số lượng nguyên tố hoá học con người đã tìm ra |
1 |
C6 |
||
– Biết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. |
1 |
C5 |
||||
Thông hiểu |
– Hiểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. – Từ mô hình nô tả nguyên tử xác định số lượng các loại hạt trong nguyên tử – Từ mô hình mô tả nguyên tử xác định kí hiệu nguyên tử – Từ số hiệu nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn |
1 |
1 1 |
C20b |
C7 C8 |
|
Vận dụng |
– Từ số hiệu nguyên tử xác định số lượng hạt e, p của nguyên tử và ngược lại. |
|||||
– Từ tên nguyên tố hoá học xác định được kí hiệu của nguyên tố hoá học và ngược lại |
||||||
– Xác định được khối lượng các hạt và khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu. |
||||||
Vận dụng cao |
– Viết một đoạn văn ngắn khoảng 100 từ về đề tài “Mô tả vai trò của các nguyên tố hoá học trong cuộc sống con người”. – Tìm hiệu thành phần của muối ăn và nêu vai trò của muối ăn với con người |
|||||
4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (7 tiết) |
2 |
2 |
||||
Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. |
Nhận biết |
– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. |
1 |
1 |
C20a |
C9 |
– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. – Biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong các nhóm chính |
1 |
C10 |
||||
Thông hiểu |
– Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. |
|||||
Vận dụng |
– Dựa vào Số hiệu nguyên tử xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm) của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. |
|||||
5. Phân tử- Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) |
1 |
2 |
||||
– Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. – Biết được công thức hoá học của đơn chất hân tử, đơn chất, hợp chất. |
1 |
C11 |
||
Thông hiểu |
– Phân biệt đơn chất và hợp chất. – Xác định được các hợp chất trong dãy các chất. |
1 |
C12 |
|||
Vận dụng |
– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. |
1 |
C20c |
|||
6. Giới thiệu về liên kết hoá học (4 tiết) |
1 |
2 |
||||
– Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. |
Nhận biết |
– Nêu được các loại liên kết hoá học |
||||
– Biết được một số hợp chất được tạo thành từ loại liên kết nào – Biết số số lượng cặp electron được hình trong liên kết công hoá trị |
1 1 |
C13 C14 |
||||
Thông hiểu |
– Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). |
1 |
C19 |
|||
– Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). |
||||||
– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. |
||||||
Vận dụng cao |
||||||
7. Hoá trị và công thức hoá học (3 tiết) |
||||||
-Khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. -Viết công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. – Mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. -Thành phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất |
Nhận biết |
– Biết được khái niệm hoá trị (cho chất cộng hoá trị). – Xác định được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất. – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. |
1 1 |
C15 C16 |
||
– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. |
||||||
Thông hiểu |
– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. |
|||||
– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. |
||||||
Vận dụng |
Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. |
1 |
C21 |
Đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 7
Đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 7
A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
Khoanh tròn vào mỗi đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
I. Lịch sử.
Câu 1: Năm 476 , đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu
A. chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu.
B. chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây Âu.
C. chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.
D. thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở Tây Âu.
Câu 2: Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc – man khi tràn vào lãnh thổ La Mã ?
A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới.
B. Xâm chiếm đất đai của người La Mã.
C. Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc – man.
D. Duy trì tôn giáo nguyên thuỷ của người Giéc – man.
Câu 3: Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng?
A. Văn học, nghệ thuật, khoa học, điêu khắc, kiến trúc.
B. Văn học, tôn giáo, khoa học, kiến trúc.
C. Văn học, điêu khắc, chữ viết.
D. Văn học, tôn giáo, chữ viết.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây thể hiện nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo?
A. Không ủng hộ làm giàu của giai cấp tư sản.
B. Ủng hộ những giáo lí giả dối của Giáo hội.
C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém.
D. Đề cao công lao của Giáo hoàng.
Câu 5: Nước nào diễn ra phong trào văn hóa Phục hưng đầu tiên?
A. Pháp
B. I-ta-li-a
C. Anh
D. Tây Ban Nha
Câu 6: Nhà tư tưởng cải cách tiêu biểu nhất của Đức?
A. N. Cô-péc-ních
B. Mác-tin Lu- thơ
C. G. Ga-li-lê
D. Giăng Can-vanh
Câu 7: Trung Quốc trở thành quốc gia thịnh vượng nhất Châu Á dưới triều đại nào?
A. Nhà Minh
B. Nhà Tùy.
C. Nhà Thanh
D. Nhà Đường
Câu 8: Dưới thời nhà Đường tuyến đường giao thông nổi tiếng nhất lúc bấy giờ là ?
A. Con đường bộ
B. Con đường biển
C. Con đường tơ lụa
D. Con đường hương liệu
II. Địa lý
Câu 1. Châu Âu là 1 bộ phận của lục nào?
A. Lục địa Bắc Mĩ.
B. Lục địa Ô –xtrây-li-a.
B. Lục địa Á-Âu
D. Lục địa Phi
Câu 2: Châu Âu có những dạng địa hình chủ yếu nào?
A. Đồng bằng, cao nguyên
B. Đồng bằng và miền núi
C. Trung du và miền núi
D. Miền núi và cao nguyên
Câu 3. Châu Âu có các đới khí hậu
A. Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
B. cận nhiệt, ôn đới, hàn đới.
C. Xích đạo, ôn đới, hàn đới.
D. xích đạo, cận nhiệt, ôn đới.
Câu 3 :Sông nào sau đây không thuộc châu Âu?
A. Sông Hồng
B. Sông Vôn-ga
C. Sông Đanuyp
D. Sông Rainơ
Câu 4. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô- it.
B. Ơ-rô-pê-ô- it.
C. Nê- grô- it.
D. Ô- xtra-lô- it.
Câu 5: Phía bắc châu Âu chủ yếu thuộc loại rừng nào?
A. Rừng lá rộng
B. Rừng thưa
C. Rừng hỗn Giao
D. Rừng lá kim
Câu 6:Thành phố nào sau đây không thuộc châu Âu?
A. Luân Đôn
B. Thượng Hải
C. Pa-ri
D. Mat xcơ va
Câu 7: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào?
A. Thái Bình Dương
B. Bắc Băng Dương
C. Ấn Độ Dương
D. Đại Tây Dương
Câu 8. Đỉnh núi cao và đồ sộ nhất của châu Á?
A. Phan- xi- păng.
B. Phú Sĩ.
C. E- vơ- ret.
D. Ngọc Linh
B. TỰ LUẬN( 6 điểm)
I. Lịch sử
Câu 1 (1,5 điểm)
Trình bày nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo?
Câu 2 (1,5 điểm)
a. Văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có những thành tựu tiêu biểu gì ?
b. Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hóa của Trung Quốc ?
II. Địa lý
Câu 1 (1,5 điểm).
a) Em hãy phân tích đặc điểm địa hình đồng bằng châu Âu?
b) Trình bày ý nghĩa của đặc điểm khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á?
Câu 2 (1,5 điểm)
a, Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết bản thân, em hãy trình bày vấn đề bảo vệ môi trường nước ở châu Âu?
b, Em kể 2 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vớiLiên minh châu Âu (EU)?
Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 7
I. TRẮC NGHIỆM
1. Lịch sử
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
A |
D |
A |
C |
B |
B |
D |
C |
2. Địa lý
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
D |
B |
A |
B |
D |
B |
D |
C |
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
1. Lịch sử
Câu 1 (1,5 điểm)
Nội dung |
Điểm |
* Nội dung của các cuộc cải cách tôn giáo: + Phê phán những hành vi không chuẩn mực của Giáo hoàng. |
0,5 0,5 0,5 |
Câu 2 (1,5 điểm)
Nội dung |
Điểm |
a. Những thành tựu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX: – Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống, Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời Đường. – Sử học, văn học: Thời Đường, cơ quan chép sử thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn, xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng Lý Bạch, Đỗ Phủ,… Thời Nguyên đến thời Thanh, xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học các nước. – Kiến trúc điêu khắc: Xây dựng nhiều cung điện cổ kính, nổi tiếng (Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành), bức họa đạt tới đỉnh cao, tượng Phật được chạm khắc tinh xảo. b. Nhận xét về những thành tựu văn hóa: – Những thành tựu văn hoá mà người Trung Quốc đạt được rất toàn diện và rực rỡ trên cơ sở kế thừa những di sản văn hoá từ các thế kỉ trước. – Nhiều thành tựu trong số đó có ảnh hưởng đến nhiều nước láng giềng và trở thành thành tựu của văn minh thế giới . |
0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 |
2. Địa lý
Câu |
ý |
Nội dung |
Điểm |
Câu 1 (1,5 đ) |
a |
Em hãy phân tích đặc điểm địa hình đồng bằng châu Âu. |
0,5 |
Khu vực đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu lục gồm:đồng bằng Bắc Âu, đồng bằng Đông Âu, các đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa Nuýp… |
0,25 |
||
Các đồng bằng được hình thành do nhiều nguồn gốc khác nhau nên có địa hình khác nhau. |
0,25 |
||
b |
Trình bày ý nghĩa của đặc điểm khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á. |
1,0 |
|
– Tài nguyên khoáng sản phong phú, là cơ sở để phát triển các ngành khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. |
0,5 |
||
Trong quá trình khai thác và sử dụng khoáng sản cần lưu ý sử dụng tiết kiệm, hiệu quả , hãn chế tàn phá môi trường. |
0,5 |
||
Câu 2 (1,5 đ) |
a |
Nêu các giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu. |
1,0 |
– Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải và hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp. |
0,25 |
||
-Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và công nghiệp trước khi thải ra môi trường. |
0,25 |
||
-Kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. |
0,25 |
||
– Nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ môi trường nước. |
0,25 |
||
b |
– Xuất khẩu: dệt may, nông sản (hồ tiêu, cà phê…)…. |
0,5 |
Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 7
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
|||||||
Nhận biết (TNKQ) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||
Phân môn Địa lí |
||||||||||
1 |
CHÂU ÂU 27,5% = 2,75 điểm |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu – Đặc điểm tự nhiên châu Âu – Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) |
5TN |
1TL |
1TL |
|||||
2 |
CHÂU Á 22,5% = 2,25 điểm |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội |
3TN |
1TL |
||||||
Số câu/ Loại câu |
8 câu TNKQ |
1 TL |
1 TL |
1 TL |
||||||
Tỉ lệ |
20% |
15% |
10% |
5% |
||||||
Phân môn lịch sử |
||||||||||
1 |
Chủ đề 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI 30% |
– Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu. |
3 TN |
1 TL |
||||||
– Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. |
3TN |
1 TL |
||||||||
– Các cuộc phát kiến địa lí |
2TN |
|||||||||
Số câu |
8TN |
1TL |
1 TL |
1/2TL |
||||||
Tỉ lệ |
20 % |
15 % |
15 % |
5 % |
||||||
Tổng hợp chung (LS; ĐL) |
40 % |
30 % |
25 % |
5 % |
BẢN ĐẶC TẢ
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
Phân môn Địa lí |
|||||||
1 |
CHÂU ÂU 27,5% = 2,75 điểm |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới lạnh; đới ôn hòa. – Trình bày được đặc điểm đô thị hoá ở châu Âu. Thông hiểu – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Vận dụng – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. Vận dụng cao – Biết cách vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới năm 2020 đúng quy tắc, đảm bảo chính xác, thẩm mỹ – Biết ghi đủ thông tin (số liệu %, tên biểu đồ) |
5TN |
1TL 1đ |
1TL 0,5 đ |
|
2 |
CHÂU Á 22,5% = 2,25 điểm |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. |
3TN |
1TL* 1,5đ |
||
Số câu/ loại câu |
8 câu TNKQ |
1 câu TL |
1 câu TL |
1 câu TL |
|||
Tỉ lệ % |
20% |
15% |
10% |
5% |
|||
Phân môn Lịch Sử |
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Chủ đề 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI 30% |
– Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu. |
Nhận biết – Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. Thông hiểu – Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo. – Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. Vận dụng – Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. |
3TN |
1TL 1,5đ |
||
– Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. |
Nhận biết – Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng. Thông hiểu – Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Vận dụng – Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu. |
3 TN |
1 TL 1,5đ |
||||
Các cuộc phát kiến địa lí |
Thông hiểu – Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí Vận dụng – Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới Vận dụng cao – Liên hệ được tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. |
2 TN |
|||||
Số câu/loại câu |
8TN |
1TL |
1TL |
||||
Tỉ lệ % |
20% |
15% |
15% |
Đề thi giữa kì 1 môn GDCD 7
Xem chi tiết đề thi trong file tải về
Đề kiểm tra giữa kì 1 Tin học 7
Xem chi tiết đề thi trong file tải về
Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục địa phương 7
Xem chi tiết đề thi trong file tải về
……………….
Tải File tài liệu để xem thêm trọn bộ đề thi giữa kì 1 lớp 7
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 7 năm 2022 – 2023 sách Chân trời sáng tạo (10 môn) 41 Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 7 (Có ma trận, đáp án) tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.