Bạn đang xem bài viết 1.200 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 cả năm (Có đáp án) Ôn thi THPT Quốc gia môn Sử tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
File trắc nghiệm Sử 12 là tài liệu hữu ích bao gồm 1200 câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh toàn bộ kiến thức về lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Đây là tài liệu học tập hữu ích cho quá trình ôn luyện trong kì thi THPT Quốc Gia sắp tới.
1200 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 được biên soạn với các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Qua đó giúp học sinh tự tin hệ thống lại kiến thức của chương trình sách giáo khoa hiện hành. Bên cạnh đó các em xem thêm: câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1945, sơ đồ tư duy Lịch sử 12.
- 100 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 (Có đáp án)
- 200 câu trắc nghiệm Lịch Sử ôn luyện thi THPT Quốc Gia 2021
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 12 ôn thi THPT quốc gia 2021
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12
Bài 1: Liên Xô và Đông Âu sau 1945
Câu 1. Hãy chọn Câu đúng nhất để viết tiếp về Iuri Gagarin: Iuri Gagarin là:
a/. Người đầu tiên bay lên sao hỏa
b/. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo
c/. Người đầu tiên bay vào vũ trụ
d/. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Câu 2. Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
a/. Đứng thứ nhất trên thế giới
b/. Đứng thứ hai trên thế giới
c/. Đứng thứ ba trên thế giới
d/. Đứng thứ tư trên thế giới
Câu 3. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
a/. Hòa bình, trung lập
b/. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
c/. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người
d/. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ
Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới:
a/. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
b/. Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
c/. Sự ra đời của nước Cộng hòa Ấn Độ
d/. Câu a và b
Câu 5. Hoàn cảnh của nhân dân các nước Đông Âu khi bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH:
a/. Cơ sở vật chất – kỹ thuật lạc hậu
b/. Các nước đế quốc tiến hành bao vây về kinh tế, can thiệp về chính trị
c/. Các thế lực chống CNXH vẫn còn tồn tại và ra sức chống phá
d/. Cả a, b, c,
Câu 6. Những thiếu sót và sai lầm cơ bản mà công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu đã phạm phải là:
a/. Rập khuôn một cách giáo điều theo mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô,
b/. Chủ quan, duy ý chí, không tuân theo quy luật khách quan của lịch sử.
c/. Thiếu dân chủ, thiếu công bằng xã hội và vi phạm pháp chế XHCN.
d/. Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế.
Câu 7. Vị tổng thống đầu tiên của Liên Xô là:
a/. Lênin.
b/. Xtalin.
c/. Goocbachốp
d/. Enxin.
Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu:
a/. Đã xây dựng một mô hình về CNXH chưa đúng đắn, chưa phù hợp,
b/. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới.
c/. Những sai lầm về chính trị và tha hóa về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
d/. Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.
– – – – Hết – – – –
Câu 1. Điều kiện cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc là:
a/. Lực lượng cách mạng Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai phát triển mạnh,
b/. Được sự giúp đỡ của Liên Xô.
c/. Tác động của phong trào cách mạng thế giới.
d/. Nhân dân trong nước ủng hộ lực lượng cách mạng.
Câu 2. Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
a/. Tháng 10 – 1948
b/. Tháng 10 – 1949
c/. Tháng 10 – 1950
d/. Tháng 10 – 1951.
Câu 3. Tình hình Trung Quốc từ năm 1959 đến năm 1978:
a/. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
b/. Ổn định về kinh tế, thực hiện đường lối đối ngoại tích cực.
c/. Không ổn định về kinh tế, thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng thế giới,
d/. Thực hiện công cuộc cải cách đất nước.
Câu 4. Nguyên nhân bùng nổ cuộc nội chiến lần thứ tư ở Trung Quốc:
a/. Lực lượng Trung Quốc phát triển mạnh.
b/. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch muốn tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc.
c/. Âm mưu của Mỹ muốn biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu mới.
d/. Mâu thuẫn giữa tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch với Đảng Cộng sản Trung Quốc,
Câu 5. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay:
a/. Thực hiện đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.
b/. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
c/. Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam.
d/. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới,
Câu 6. Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
a/. Ngày 8-8-1967
b/. Ngày 8-8-1977
c/. Ngày 8-8-1987
d/. Ngày 8-8-1997
Câu 7. Tên thủ đô của Mianma:
a/. Manila.
b/. Rangun,
c/. Cuala Lămpơ
d/. Giacacta.
Câu 8. Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979:
a/. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.
b/. Đối đầu căng thẳng,
c/. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.
d/. Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ.
Câu 9. Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay:
a/. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc,
b/. Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.
c/. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
d/. Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.
Câu 10. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy” vì:
a/. Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ.
b/. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.
c/. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân,
d/. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này.
Câu 11. Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
a/. Angiêri
b/. Ai Cập,
c/. Ghinê
d/. Tuynid.i
Câu 12. Thời gian hầu hết các nước Bắc Phi, Tây Phi giành độc lập dân tộc:
a/. Từ 1945-1954
b/. Từ 1954-1960,
c/. Từ 1960-1975
d/. Từ 1975-1991.
Câu 13. Năm được gọi là “Năm châu Phi”:
a/. Năm 1954
b/. Năm 1956
c/. Năm 1960
d/. Năm 1958.
Câu 14. Nước tiêu biểu nhất trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân:
a/. Angiêri
b/. Ai Cập
c/. Ghinê
d/. Tuynidi
Câu 15. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ latinh đã được mệnh danh là:
a/. “Hòn đảo tự do”
b/. “Lục địa mới trỗi dậy”.
c/. “Đại lục núi lửa”
d/. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”..
Câu 16. Tháng 4/1961, Cuba tuyên bố đi theo con đường xã hội chủ nghĩa trong điều kiện:
a/. Đánh thắng sự can thiệp của Mỹ.
b/. Hoàn thành cuộc cải cách dân chủ.
c/. Thành lập Đảng Cộng sản Cuba.
d/. Câu a và b đúng,
Câu 17. Nguyên nhân Mỹ chống lại phong trào cách mạng ở khu vực Mỹ latinh từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX đến nay:
a/. Các nước Mỹ latinh đã lần lượt đánh đổ được các thế lực thân Mỹ, giành lại độc lập và chủ quyền của dân tộc mình.
b/. Chủ nghĩa xã hội đang lan rộng ở khu vực Mỹ latinh.
c/. Chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, phong trào cách mạng Mỹ latinh mất chỗ dựa, lâm vào tình trạng khó khăn,
d/. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, trở thành “lục địa bùng cháy”.
Câu 18. Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh:
a/. Từ năm 1945 đến năm 1959
b/. Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX,
c/. Từ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỷ XX.
d/. Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay.
– – – – Hết – – – –
Câu 1/. Địa danh nào được chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc:
a/. Xan Phơranxixcô.
b/. Niu Ióoc,
c/. Oasinhtơn.
d/. Caliphoócnia.
Câu 2. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô):
a/. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
b/. Thành lập tổ chức quốc tế – Liên Hợp Quốc.
c/. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận,
d/. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
Câu 3. Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc:
a/. Tháng 9 – 1967.
b/. Tháng 9 – 1977,
c/. Tháng 9 – 1987.
d/. Tháng 9 – 1997.
Câu 4. Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an được thông qua với điều kiện:
a/. Phải quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành.
b/. Phải có 2/3 số thành viên đồng ý.
c/. Phải được tất cả thành viên tán thành.
d/. Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc,
Câu 5. Quan hệ giữa Hội đồng bảo an và Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc là:
a/. Hội đồng bảo an phục tùng Đại hội đồng.
b/. Hội đồng bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng.
c/. Hội đồng bảo an không phục tùng Đại hội đồng,
d/. Tất cả các Câu trên đều sai.
Câu 6. Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc do:
a/. Hội đồng bảo an bầu ra dựa trên sự giới thiệu của Đại hội đồng.
b/. Đại hội đồng bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an,
c/. Ban thư ký bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an.
d/. Ban thư ký bầu ra được Đại hội đồng và Hội đồng bảo an đồng ý.
Câu 7. Ngày thành lập Liên Hiệp Quốc là:
a/. 24/10/1945,
b/. 4/10/1946.
c/. 20/11/1945.
d/. 27/7/1945.
Câu 8. Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là:
a/. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc.
b/. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
c/. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường.
d/. Tất cả các nhiệm vụ trên.
………………
Bài 2: Các nước Á, Phi, Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 1: Điều kiện cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc
a/. Lực lượng cách mạng phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai
b/. Được sự giúp đỡ của Liên Xô
c/.Tác động của phong trào cách mạng thế giới
d/. Nhân dân trong nước ủng hộ cách mạng
Câu 2: Thời gian thành lập nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa:
a/. Tháng 10-1948
b/. Tháng 10-1949
c/. Tháng 10-1950
d/. Tháng 10-1951
Câu 3: Tình hình Trung Quốc từ năm 1959 đến năm 1978:
a/. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
b/. Ổn định về kinh tế, thực hiện đường lối đối ngoại tích cực
c/. Không ổn định kinh tế, thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng thế giới
d/. Thực hiện công cuộc cải cách đất nước
Câu 4: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong những năm 80 thế kỉ XX:
a/. Thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc
b/. Bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô.
c/. Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam
d/. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới
Câu 5: Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á
a/. Ngày 8/8/1967
b/. Ngày 8/8/1968
c/. Ngày 8/8/1969
d/. Ngày 8/8/1970
Câu 6: Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
a/. Ai Cập
b/. Angiêri
c/. Êtiôpi
d/. Tuynidi
Câu 7: Thời gian hầu hết các nước Bắc phi, Tây Phi, giành độc lập dân tộc
a/. 1945-1954
b/.1954-1960
c/.1960-1975
d/.1975-1991
Câu 8: Năm được gọi là” Năm Châu Phi”
a/. Năm 1954
b/. Năm 1960
/. Năm 1975
d/. Năm 1959
Câu 9: Nước tiêu biểu nhất trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi là
a/. Ai Cập
b/. Angiêri
c/. Êtiôpi
d/. Tuynidi
Câu 10: Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ latinh được mệnh danh là:
a/. “Hòn đảo tự do”
b/. “Lục địa mới trỗi dậy”
c/. “Đại lục núi lửa”
d/. “Tiền đồn của CNXH”
Câu 11: Nguyên nhân Mĩ chống lại phong trào cách mạng ở khu vực Mĩ latinh từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX đến nay
a/. Chủ nghĩa xã hội đang lan rộng ở khu vực Mĩ latinh
b/.Các nước Mĩ latinh đã lần lượt đánh bại được các thế lực thân Mĩ, giành độc lập và chủ
quyền của dân tộc mình
c/. Chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, phong trào cách mạng Mĩ latinh mất chỗ dựa, lâm vào tình trạng khó khăn.
d/.Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, trở thành ” lục địa bùng cháy”
Bài 3: Mĩ, Nhật, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
a/. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động
b/.Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
c/. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
d/. Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi
Câu 2: Lí do Mĩ đạt được nhiều thành tựu rực rơ ̃về khoa học-kĩ thuật
a/. Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai
b/. Chính sách Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học- kĩ thuật, coi đây là trung tâm chiến lược để phát triển đất nước
c/. Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học được nghiên cứu và ứng dụng tại Mĩ.
d/. Mĩ chủ yếu là mua bằng phát minh
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai
a/. Biết xâm nhập thị trường thế giới
b/. Tác dụng của những cải cách dân chủ
c/. Truyền thống ” Tự lực tự cường”
d/. Áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật
Câu 4: Chính sách đối ngoại của Pháp sau chiến tranh thứ hai
a/. Cải thiện quan hệ với Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
b/. Tích cực chạy đua vũ trang
c/. Chống Liên xô và các nước XHCN
d/. Đồng minh của Mĩ
Câu 5: Thời gian thành lập khối thị trường chung Châu Âu ( EEC)
a/. Tháng 1-1949
b/. Tháng 5-1955
c/. Tháng 3-1957
d/. Tháng 3-1958
Bài 4: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 1: Các nước đã tham gia hội nghị Ianta
a/. Anh, Pháp, Mĩ
b/. Anh, Liên xô, Trung Quốc
c/. Liên xô, Trung Quốc, Mĩ
d/. Liên xô, Anh, Mĩ
Câu 2: Những người đã tham gia hội nghị Ianta
a/. Đờ Gôn, Sớcsin, Tơruman
b/. Sớcsin, Xtalin, Mao Trạch Đông
c/. Xtalin, Mao Trạch Đông,Tơruman
d/. Xtalin, Sớcsin, Tơruman
Câu 3: Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc
a/. Tháng 9-1967
b/. Tháng 9-1977
c/. Tháng 9-1987
d/. Tháng 9-1997
Câu 4: Nội dung gây nhiều tranh cải nhất giữa ba cường quốc Liên xô, Mĩ, Anh tại hội nghị Ianta
a/. Giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm
b/. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận
c/. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc
d/. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật
Bài 5: Sự phát triển khoa học- kĩ thuật
Câu 1: Nước khởi đầu khoa học- kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai
a/. Anh
b/. Pháp
c/. Mĩ
d/. Nhật
Câu 2: Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai
a/. Do yêu cầu cuộc sống
b/. Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai
c/. Những thành tựu khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỹ XX, tạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ cách mạng khoa học- kĩ thuật lần hai
d/. Tất cả đều đúng
Câu 3: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm
a/. 1940
b/. 1942
c/. 1945
d/.1946
Câu 4: Tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đối với đời sống của xã hội loài người là
a/. Làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế
b/. Sử dụng năng lượng nhiên liệu than đá nhiều hơn dầu mỏ
c/. Làm thay đổi cơ cấu dân cư với xu hướng dân số lao động tăng
d/. Trong công nghiệp các quốc gia ít chú trọng đến sự nghiệp giáo dục đào tạo
Bài 5: Sự phát triển khoa học- kĩ thuật
Câu 1: Nước khởi đầu khoa học- kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai
a/. Anh
b/. Pháp
c/. Mĩ
d/. Nhật
Câu 2: Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai
a/. Do yêu cầu cuộc sống
b/. Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai
c/. Những thành tựu khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỹ XX, tạo tiền đề và thúc đẩy
sự bùng nổ cách mạng khoa học- kĩ thuật lần hai
d/. Tất cả đều đúng
Câu 3: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm
a/. 1940
b/. 1942
c/. 1945
d/.1946
Câu 4: Tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đối với đời sống của xã hội loài người là
a/. Làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế
b/. Sử dụng năng lượng nhiên liệu than đá nhiều hơn dầu mỏ
c/. Làm thay đổi cơ cấu dân cư với xu hướng dân số lao động tăng
d/. Trong công nghiệp các quốc gia ít chú trọng đến sự nghiệp giáo dục đào tạo
Bài: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2
Câu 1: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950 là:
a/. Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước bị chiến tranh tàn phá.
b/. Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941.
c/. Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ.
d/. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới.
Câu 2: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là:
a/. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
b/. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
c/. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
d/. Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
Câu 3: Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ ?
a/. Mở rộng lãnh thổ.
b/. Duy trì hòa bình an ninh thế giới.
c/. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
d/. Khống chế các nước khác.
Câu 4: (Điền vào chỗ trống của bảng) Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Thời gian | Thành tựu |
1949 | |
1957 | |
1961 | |
Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX) |
Câu 5: Hoàn thành những mốc thời gian và sự kiện lịch sử chính đã diễn ra ở Liên Xô theo bảng dưới đây:
Thời gian | Nội dung |
Tổng thống M.Goocbachốp tuyên bố bắt đầu công cuộc cải tổ về mọi mặt ở Liên Xô. |
|
19/8/1991 | |
Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập bao gồm 11 nước. | |
25/12/1991 |
Câu 6: Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ CNXH ở Đông Âu là:
a/. Chính phủ mới thiết lập ở các nước Đông Âu quay lại con đường phát triển TBCN, tuyên bố từ bỏ CNXH.b/. Chế độ đa nguyên, đa đảng về chính trị được thực hiện ở các nước Đông Âu .
c/. Nền kinh tế các nước Đông Âu chuyển sang kinh tế thị trường.
d/. Đổi mới tên nước và ngày Quốc khánh, gọi chung là nước cộng hòa.
Câu 7: Biểu hiện nào chứng tỏ lực lượng cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo ngày càng lớn mạnh .
a/. Liên Xô chuyển giao vùng Đông Bắc Trung Quốc, vùng công nghiệp có vị trí chiến lược và toàn bộ vũ khí của hơn 1 triệu quân Quan Đông Nhật, cho Đảng Cộng sản Trung Quốc .
b/. Vùng giải phóng mở rộng gồm 19 khu căn cứ, chiếm 1/4 đất đai và 1/3 dân số cả nước .c/.Từ 6/1947 đến đầu 1949 quân giải phóng Trung Quốc đã loại khỏi vòng chiến 1.540.000 tên
địch .
d/. Cả a,b và c đều đúng .
Câu 8:Tưởng Giới Thạch đã phát động cuộc nội chiến chống Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày:
a/. 14/8/1954
b/. 20/6/1946
c/. 20/7/1947
d/. 1/10/1947
Câu 9: Khối quân sự được thành lập ở Đông Nam Á vào 9/1954 là:
a/. NATO
b/. CENTO
c/. SEATO
d/. ASEAN
Câu 10: Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là:
a/. Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia.
b/. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây.
c/. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia.
d/. Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia.
………………..
Mời các bạn tải về để xem nội dung trọn bộ tài liệu
Cảm ơn bạn đã xem bài viết 1.200 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 cả năm (Có đáp án) Ôn thi THPT Quốc gia môn Sử tại Thptlequydontranyenyenbai.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.